RƠLE KHỞI ĐỘNG 1 Rơ le khởiđộngkiểu dòng

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ CĐTC) (Trang 37 - 39)

Hình 4.3 le khởiđộngkiểu dịng

 Cấu tạo:

o Cuộn dây điện từ.

o Lõi cuộn dây điện từ (Thường làm bằng nhựa hoặc giấy cách điện.

o Lõi sắt từ có gắn tiếp điểm động – Tiếp điểm tĩnh.

 Vị trí lắp đặt: lắp 2 giắc cắm vào 2 chân RS của block sao cho tiếp điểm động

hướng xuống phía dưới.

 Nguyên lý làm việc: Căn cứ vào đặc tính dịng khi khởi động động cơ làm tín hiệu đóng và ngắt rơ le bằng cuộn dây điện từ. Trên mạch điện của cuộn dây làm việc người ta mắc nối tiếp với một cuộn dây điện từ (tiết diện bằng với tiết diện cuộn làm việc R). Tiếp điểm động được lắp với lõi thép của cuộn dây điện từ khi đóng mạch cho động cơ do rơ to cịn đứng yên nên dòng qua cuộn làm việc R là dịng ngắn mạch có trị số lớn. Cuộn dây điện từ sinh ra một từ trường đủ mạnh hút lõi thép lên, đóng tiếp điểm cấp điện cho cuộn khởi động S. Do có dịng lệch pha qua cuộn khởi động, rô to quay và khi đạt đến 75% tốc độ định mức, dòng qua cuộn làm việc CR giảm xuống lực từ sinh ra trên cuộn dây dịng điện khơng đủ để giữ lõi thép, lõi thép rơi xuống ngắt tiếp điểm của cuộn khởi động S, kết thúc quá trình khởi động, động cơ làm việc với cuộn CR.

Hình 4.4 Các dạng chân tiếpđiện block

 Đo kiểm: Đối với rơ le khởi động kiểu dịng có một đặc điểm là cuộn dây rơ le

có đường kính bằng với đường kính của cuộn dây quấn hoạt động (cuộn chạy) trong block và rơ le khởi động kiểu dòng chỉ sử dụng cho block có cọc dây chung phía trên, 2 cọc khởi động và làm việc nằm phía dưới. Lý do khi lắp rơ le sao cho lõi thép gắn tiếp điểmđộnghướngxuống phía dưới (2 tiếpđiểmđộng khơng chạm vào 2 tiếp điểmtĩnh–

hở mạch). Để kiểm tra ta dùng đồng hồ VOM thang đo Ohm X1 đo giữa hai đầu tiếp

điện của rơ le (khi đo ta xoay ngược lại sao cho 2 tiếp điểm động chạm vào 2 tiếp điểm tĩnh) nếu kim đồng hồ lệch về vị trí 0, chỉ một trị số nào đó (thường khoảng từ 3 Ω ÷ 8

Ω)  rơ le cịn hoạt động tốt; nếu kim đồng hồ vẫn đứng yên ở vị trí ∞  rơ le hỏng. Hiện nay loại rơ le này ít được sử dụng.

2. le khởiđộngkiểuđiệntử PTC (Positive Temperature Coefficient – Hệ số

biến đổi điện trở thuận)

Hình 4.5 le điệntử PTC

 Cấutạo:

o Vỏ rơ le (thường làm bằng nhựa)

o Lõi bán dẫn.

o Cặp tiếpđiểmbằng kim loại.

 Vị trí lắpđặt:giống vớirơ le khởiđộngkiểu dòng

 Nguyên lý hoạt động: Đặc tích của PTC là tăng giá trị điện trở rất nhanh khi nhiệtđộ tăng. Khi có dịng điện chạy qua block , PTC cho phép dòng điện đi qua cuộn CS của stato để khởi động máy. Khi khởi động, do tác động về nhiệt làm tăng giá trị điện trở của PTC rất cao  lõi bán dẫn thành chất cách điện  làm ngắt dòng điệnđi qua cuộn CS, chỉ cịn cuộn CR hoạt động.

Thơng số PTC: (1)Ký hiệu PTC

(2) Điện trở ban đầu 470 (47 ohm) (3)Sai số của giá trị điện trở (M ± 20%)

(4) Kiểuhoạtđộng (A: CSIR; B: CSCR; C: RSIR; D: RSCR)

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ CĐTC) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)