- Sơ đồ đấu dây
c. Viết lưu đồ thuật toán hoặc giản đồ thời gian d Xác định biến toàn cục, cục bộ
d. Xác định biến toàn cục, cục bộ
Biến cục bộ: I0.0, I0.1, I0.2, Q0.0, Q0.1, Q0.2, Q0.3, Q0.4, Q0.5
e. Viết chương trình
Chương trình điều khiển
2.2.1. Nguyên tắc đấu nối và vận hành
Nguyên tắc đấu nối: Đấu mạch lực trước rồi đến mạch điều khiển; đấu từ trái qua phải Nguyên tắc vận hành: Đóng aptomat 3 pha – 1 pha - ấn nút khởi động - ấn nút dừng
2.2.2. Yêu cầu kĩ thuật
- Yêu cầu đấu đúng trình tự, đấu từ trái qua phải, đảm bảo mối nối chắc chắn, gọn đẹp
2.2.3. Trình tự thực hiện a. Đấu nối mạch động lực a. Đấu nối mạch động lực
b. Đấu nối mạch điều khiển
c. Kết nối và truyền dữ liệu chương trình từ máy tính vào PLC
* Bước 1: Vào File/Export → Nhập tên và Save file vào vị trí cần lưu
* Bước 2: Vào phần mềm S7-200 Simulator, chọn Configuration/CPU Type, chọn loại CPU
* Bước 3: Nạp chương trình vào PLC ảo
- Chọn Program/Load Program/Accept → chọn file vừa lưu, nhấn OK.
- Xuất hiện 2 cửa sổ thể hiện chương trình vừa nạp theo 2 ngơn ngữ FBD và LAD.
* Bước 4: Chạy PLC
- Ấn vào PLC/Run hoặc kích vào biểu tượng RUN trên thanh công cụ để chạy thử chương
trình.
Các tín hiệu đèn trên PLC sẽ sáng để thể hiện tín hiệu điện của các ngõ vào, ngõ ra của bài.
Sẽ thể hiện rõ hơn trạng thái logic của các ngõ vào, ngõ ra trên bài lập trình.
d. Vận hành
* Cấp nguồn cho PLC
- Cắm giắc cắm cấp nguồn 24VDC vào PLC, lúc này đèn báo nguồn trên PLC sẽ sáng. * Kết nối máy tính với PLC
- Sử dụng cáp chuẩn USB – PPI cho S7-200 PLC Siemens để kết nối giữa máy tính và PLC
Hình 1.5. Cáp chuẩn USB – PPI cho S7-200 PLC Siemens
* Nạp chương trình vào PLC
- Vào Set PG/PC Interface → xuất hiện cửa sổ chọn chuẩn kết nối như hình → Chọn
Properties/ Local Connection → Chọn cổng kết nối tương ứng với máy tính.(Ví dụ:
COM5,…) → chọn OK
- Sau khi chọn xong địa chỉ cáp nạp, ta tiến hành nạp chương trình vừa viết vào PLC. Có 3
cách để nạp chương trình vào PLC:
+ Cách 1:Vào File/Download
+ Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+D
- Sau khi chọn Download, sẽ xuất hiện cửa sổ báo trạng thái download. Sau khi nạp xong, cửa sổ sẽ tự tắt.
* Vận hành mơ hình
- Ấn nút Run trên thanh trạng thái
hoặc vào PLC/RUN để chạy PLC
- Quan sát đèn tín hiệu trên PLC chuyển trạng thái sang chế độ RUN
- Tiến hành cấp các phôi sản phẩm để thử xem chương trình vừa nạp có hoạt động đúng
nguyên lý không.
2.3. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
TT Sai phạm Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Mạch điện hoạt động sai
trình tự Lập trình sai Kiểm tra, lập trình lại 2 Thời gian hoạt động của
mạch không đúng thời gian
Giản đồ thời gian sai Kiểm tra, vẽ lại giản đồ thời gian
Bài 7: Mạch điều khiển trong nhà gửi xe 1. Mục tiêu của bài
- Kiến thức:
+ Trình bày được trình tựcác bước lập trình cơ bản sử dụng PLC S7-200
- Kỹ năng:
+ Lập trình, mơ phỏng, đấu nối được mạch điều khiển dây chuyền sản xuất đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nghiêm túc trong học và rèn luyện kỹ năng nghề
2. Nội dung bài: Mạch điều khiển trong nhà gửi xe 2.1. Lập trình, mơ phỏng phần mềm