2.1 .Khái quát về Công ty TNHH Tư Vấn và Dịch Vụ Đại Hồng Phát
2.3. Thực trạng sử dụng vốn lưu độngvà hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
2.3.2. Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tạ
công ty TNHH Tư vấn và dịch vụ Đại Hồng Phát
2.3.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong khâu sản xuất của Công ty
Chỉ tiêu ĐVT Năm2014 Năm2015 Năm2016
So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%)
1. Doanh thu thuần Trđ 4.162 15.819 16.422 11.657 280,08 603 3,81 2.LN sau thuế TNDN Trđ 331 569 833 238 71,74 264 46,41 3.VLĐ bình quân Trđ 7.662 7.777 8.010 115 1,50 233 2,99 4.Vòng quay VLĐ (4=1/3) Vòng 0,54 2,03 2,05 1,49 275,92 0,02 0,99 5.Kỳ luân chuyển VLĐ (5=360/4) Ngày 662,74 176,98 175,59 -485,76 -73,30 -1,39 -0,79 6. Hệ số đảm nhiệm VLĐ (6=3/1) Lần 1,84 0,49 0,48 -1.35 -73,37 -0,01 -2,04 7. Mức tiết kiệm (lãng phí) VLĐ (7= 1/360 x (5 kỳ phân tích – 5 kỳ kế hoạch) Trđ - 21.345,1- -63,407 21.345,1- -100 21.281,69 99,70 8.Tý suất lợi nhuận
VLĐ (8=2/3) x 100 % 4,32 7,32 10,40 3 69,44 3,08 42,08
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2014-2016, Cơng ty TNHH Tư vấn và Dịch
vụ Đại Hồng Phát)
Qua bảng 2.5, ta thấy:
Số vịng quay vốn lưu động của Cơng ty đã tăng từ 0,54 vòng trong năm
2014 lên 2,03 vòng năm 2015 ( tăng 1,49 vòng tương ứng 275,92% so với năm 2014) và đạt 2,05 vòng trong năm 2016 (tăng 0,02 vòng tương ứng 0,99% so với năm 2015). Do doanh thu thuần đã tăng từ 4.162 triệu đồng lên 16.422 triệu đồng trong năm 2016. Trong khi đó, giá trị vốn lưu động bình quân lại tăng từ 7.662 triệu đồng trong năm 2014 lên 8.010trong năm 2016. Số vòng quay VLĐ tăng lên cho thấy VLĐ của Công ty đang luân chuyển nhanh dần làm tăng hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và hiệu quả kinh doanh của Cơng ty nói chung.
Do số vòng quay vốn lưu động tăng dần qua các năm nên kỳ luân chuyển
đã giảm từ 662,74 ngày/vòng trong năm 2014 xuống 176,68 ngày/vòng trong năm 2015 ( giảm 485,76 ngày tương ứng 73,30% so với năm 2014). Trong năm 2016, kỳ luân chuyển là VLĐ giảm xuống còn là 175,59 ngày/vòng (giảm 1,39 ngày tương ứng 0,79% so với năm 2015). Kỳ luân chuyển VLĐ tăng cho thấy vốn lưu động của Cơng ty thời gian giảm đi ít hơn để có thể chu chuyển hết 1 vịng, từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng VLĐ trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động cho biết Công ty cần bao nhiêu đồng vốn
lưu động để tạo ra một đồng doanh thu thuần. Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy, chỉ tiêu này của Cơng ty đã có sự biến động giảm , từ mức 1,84trong năm 2014 xuống mức 0,49 trong năm 2015 (giảm 1,35 tương ứng với tỷ lệ tăng 73,37%), đến năm 2016 là 0,48 hay cứ 0,48 đồng vốn lưu động mới tạo ra được một đồng doanh thu thuần, so với các năm trước lần lượt là: 1,84 đồng vốn lưu động năm 2014 và 0,49 đồng vốn lưu động năm 2015 cho một đồng doanh thu thuần. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động giảm là do giai đoạn 2014-2016 tốc độ tăng của VLĐ bình quân tăng trong khi doanh thu thuần lại tăng quá nhanh. Chỉ tiêu này có dấu hiệu giảm dần cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp đang tăng lên, doanh nghiệp mấtít tiền hơn đầu tư vào VLĐ để tạo ra 1 đồng doanh thu, chứng tỏ hiệu quả quản lý dần dần tốt, đang làm lãng phí vốn của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu mức tiết kiệm (hay lãng phí) VLĐ cho thấy Cơng ty đã sử dụng tiết kiệm được VLĐ trong hoạt động kinh doanh. Cụ thể, trong năm 2015, Công ty tiết kiệm được 21.345,10 triệu đồng tiền vốn lưu động và tiết kiệm được 63,407 triệu đồng tiền vốn lưu động năm 2016 (tăng 21.281,69 triệu đồng tương ứng 99,70% so với năm 2014). Việc sử dụng tiết kiệm vốn lưu động sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động và hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.
Tỷ suất sinh lời VLĐ có xu hướng tăng qua các năm, từ mức 4,32% trong
năm 2014 lên mức 7,32% năm 2015, tăng 69,44% so với năm 2014..Sang năm 2016 tăng lên 10,40%, tăng 42,08% so với năm 2015.Nguyên nhân là do mức lợi nhuận sau thuế của Công ty đã liên tục được cải thiện, tăng từ 331 triệu đồng
trong năm 2014 lên mức 833 triệu đồng năm 2016. Tỷ suât lợi nhuận VLĐ tăng cho thấy sức sinh lời của VLĐ đang tăng dần, hiệu quả sử dụng VLĐ trong hoạt động kinh doanh của Công ty đã tăng lên.
2.3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động khâu dự trữ
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của từng bộ phận VLĐ
(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%)
1. Doanh thu thuần Trđ 4.162 15.819 16.422 11.657 280,08 603 3,81 2.LN sau thuế TNDN Trđ 331 569 833 238 71,74 264 46,41 3.Hàng tồn kho bình quân Trđ 880 1.530 4.229 650 73,86 2.699 176,40 4. Số dư bình quân khoản
phải thu Trđ 630 1.452 2.937 822 130,48 1.485 102,27 5.Số vòng quay hàng tồn kho (1/3) Vòng 4,73 10,34 3,88 5,61 118,60 -6,46 -62,48 6. Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (360/5) Ngày 76,12 34,82 92,70 -41,3 -54,26 57,88 166,22 7. Số vòng quay nợ phải thu (7=1/4) Vòng 6,61 10,89 5,59 4,28 64,75 -5,3 -48,67 8.Kỳ thu tiền trung bình
(8=360/7) Ngày 54,49 33,04 64,38 -21,45 -39,37 31,34 94,85
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2014-2016, Cơng ty TNHH Tư vấn và
Dịch vụ Đại Hồng Phát)
Qua bảng 2.6, ta thấy :
Số vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh số
vòng luân chuyển HTK trong một thời kỳ nhất định. Từ số liệu bảng trên ta thấy số vịng quay HTK trong giai đoạn này có xu hướng biến động qua các năm. Cụ thể năm 2014 là 4,73 vòng, năm 2015 tăng lên 10,34 vòng và năm 2016 giảm xuống chỉ còn 3,88 vòng tương ứng giảm 62,48% so với năm 2015. Số vòng quay HTK vẫn còn ở mức thấp chứng tỏ việc kinh doanh của công ty thời gian qua là không tốt. Điều này cho thấy công ty chưa quản lý tốt HTK, ảnh hưởng tới khả năng sinh lợi nhuận. Nguyên nhân là do thành phẩm tồn kho bị ứ đọng. Do đó cơng ty cần có những biện pháp giải phóng hàng ứ đọng để thu hồi vốn tăng tốc luân chuyển vốn, giúp cho việc sử dụng vốn lưu động tốt hơn.
Qua đó dẫn đến kỳ luân chuyển hàng tồn kho cũng biến động tương tự. Cụ thể năm 2014 là 76,12 ngày, năm 2015 là 34,82 ngày giảm 41,3 ngày tương ứng giảm 54,26%so với năm 2014. Năm 2016 tăng mạnh lên thành 92,70 ngày, tăng 57,88ngày tương ứng với 166,22% so với năm 2016. Doanh nghiệp tích trữ khá nhiều từ đó mà thời gian để bán hết lượng hàng trong kho kéo dài, quay vòng vốn chậm hơn. Thực tế, HTK của doanh nghiệp bị ứ đọng nhiều là do nhu cầu và sức mua của người dân đôi với mặt hàng của Công ty giảm đi trong mấy năm gần đây. Việc số vòng quay HTK giảm, kỳ luân chuyển HTK tăng cao cho thấy VLĐ của Công ty sử dụng chưa hiệu quả, Công ty đã phân bổ nhiều vốn vào HTK, gia tăng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình. Doanh nghiệp cần có các biện pháp để giảm lượng hàng tồn kho xuống, đảm bảo sự ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Số vịng quay nợ phải thu của Cơng ty cũng biến động tăn giảm qua các
năm, cụ thể, năm 2014 là 6,61vòng tăng lên 10,89 vòng năm 2015 (tăng 4,28 vòng tương ứng 64,75%), và đến năm 2016 chỉ còn 5,59vòng (giảm 5,3 vòng tương ứng với 48,67% so với năm 2015). Số vòng quay nợ phải thu giảm cho thấy hiệu quả quản lý nợ phải thu của Công ty đã giảm xuống, các khoản nợ phải thu ngắn hạn của Công ty đã luân chuyển chậm lại, tác động xấu đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung của Cơng ty. dài kỳ thu tiền trung bình của Cơng ty trong năm 2014 là 54,49 ngàylgiảm mức 33,04 ngày trong năm 2015, và năm 2016 là 64,38ngày. Cơng ty đã nới lỏng chính sách tín dụng thương mại, cùng với nhiều loại hàng Công ty đang bán tại các cửa hàng đại lý cũng chưa thu hồi tiền về do hàng hóa tiêu thụ chậm. Doanh nghiệp cần có chính sách quản lý chặt các khoản phải thu tránh tình trạng bị chiếm dụng quá nhiều, đồng thời đề phòng khách hàng không trả được nợ.
2.3.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong khâu thanh toán của Công ty
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty
(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015So sánh Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. TSNH Trđ 9.523 6.030 9.990 -3.493 -36,68 3.960 65,67 2.Giá trị hàng tồn kho Trđ 759 2.300 6.158 1.541 203,03 3.858 167,7 3.Tiền và các khoản
tương đương tiền Trđ 7.932 618 78 -7.314 -92,21 -540 -87,38 4.Nợ ngắn hạn Trđ 1.581 5.216 10.543 3.635 229,92 5.327 102,13 5.Hệ số thanh toán hiện thời (1/4) Lần 6,02 1,16 0,95 -4,86 -80,73 -0,21 -18,10 6. Hệ số thanh toán nhanh(1-2)/4 Lần 5,54 0,72 0,36 -4,82 -87,00 -0,36 50 7.Hệ số thanh toán tức thời(3/4) Lần 5,02 0,12 73,98 -4,9 -97,61 73,86 6,155
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2014-2016, Cơng ty TNHH Tư vấn và Dịch
vụ Đại Hồng Phát)
Qua bảng 2.7, ta thấy:
Hệ số thanh tốn hiện thời của Cơng ty trong năm 2014 đạt 6,02 lần và
đã giảm mạnh xuống còn 1,16 lần trong năm 2015, giảm 4,86 lần tương ứng giảm80,73% so với năm 2014. Nguyên nhân là do Công ty đã tăng số nợ ngắn hạn lên 5.216 triệu đồng tăng 3.635 triệu đồng tương ứng tăng 229,92% so với năm 2014. Sang năm 2016, hệ số này đã giảm xuống còn 0,95 lần do nợ ngắn hạn của công ty tăng lên mạnh, tuy TSNH cũng tăng lên 9.990 triệu đồng nhưng tốc độ tăng của nợ ngắn hạn so với năm 2015 là 102,13%, trong khi đó tốc độ tăng của TSNH 2016 so với 2015 thấp hơn chỉ là 65,67%. Hệ số thanh tốn hiện thời chỉ có ý nghĩa bao qt và chủ yếu nói lên tình hình tài trợ của tài sản lưu động cho các khoản nợ ngắn hạn của Công ty và chưa thực sự phản ánh chính xác về khả năng thanh tốn của Cơng ty. Vì vậy, khi phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty ta cần phân tích thêm các chỉ tiêu cụ thể hơn như hệ số thanh
toán nhanh.
Hệ số thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán các khoản đến hạn
mà không phải bán các tài sản dự trữ. Cũng như hệ số thanh toán hiện thời, hệ số thanh toán nhanh cũng đang giảm dần. Cụ thể, năm 2015 hệ số này là 0,72lần, giảm 4,82lần, tương ứng tỷ lệ giảm 87%. Năm 2016, hệ số này tăng mạnh lên 0,36lần, giảm 0,36 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 50%. Nguyên nhân do giá trị hàng tồn kho của Công ty đã tăng cao từ 2.300triệu đồng năm 2015 lên 6.158triệu đồng trong năm 2016; vốn lưu động của Công ty ngày càng tồn đọng nhiều hơn trong hàng tồn kho. Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn nhanh của Cơng ty trong 2 năm 2015 và 2016 vừa qua đền thấo hơn mức an tồn (0,75 lần) cho thấy TSNH của Cơng ty sau khi loại bỏ hàng tồn kho vẫn chưa đủ đảm bảo thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán tức thời của Công ty đạt mức 5,02 lần trong năm 2014,
và sau đó giảm xuống mức 0,12lần trong năm 2015, giảm 4,9 lần tương ứng giảm 97,61% so với năm 2014. Do trong năm 2015, tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh 92,21% so với năm 2014, trong khi nợ ngắn hạn tăng 229,92% trong cùng kỳ. Đến năm 2016, hệ số này tăng mạnh lên 73,98 lần, tăng 73,86 lần tương ứng tăng 6,155% so với năm 2015. Do nợ ngắn hạn tăng cao lên 102,13% so với năm 2015.