2.1 .Khái quát về Công ty TNHH Tư Vấn và Dịch Vụ Đại Hồng Phát
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử d ng vốn lưu động tại công ty
vấn và dịch vụ Đại Hồng Phát năm 2016
Trước rất nhiều khó khăn do biến động thị trường và nhiều hạn chế về năng lực, thì Cơng ty đã đưa ra một số định hướng phát triển trong năm 2016:
- Năm 2017: dự kiến giá trị đầu tư khoản g 45 tỷ đồng, ngoài ra sẽ xem xét nâng cấp cho các thiết bị cũ mua sắm thiết bị mới bên cạnh đó, sẽ phối hợp với các đơn vị giám sát chặt chẽ việc sử dụng, bảo dưỡng thiết bị và mở rộng thanh tra chất lượng trung đại tu thiết bị để nâng cao chất lượng bị sau trùng tu, sớm phát hiện hư hỏng để đưa vào sửa chữa theo kế hoạch giảm thiểu thời gian máy dừng, máy hỏng đột xuất để phục vụ cho công tác thi công
- Về điều hành thi công – kỹ năng dự thầu: dự kiến năm 2017 doanh thu 20 tỷ đồng tăng 3% so với năm 2016
- Mục tiêu chất lượng năm 2017: giảm 10% tỷ lệ chậm tiến độ theo tiến độ thi công năm 2016, giảm 8% tỷ lệ sai sót trong thi cơng
- Duy trì tốt hệ thống quản lý chất lượng môi trường, năng lượng
- Xây dựng kế hoạch đầu tư tài chính, chuẩn bị vốn vay trung và dài hạn cho đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh
- Nâng cao đội ngũ chất lượng cán bộ công nhân viên công ty
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử d ng vốn lưu động tại công ty TNHH tư vấn và dịch vụ Đại Hồng Phát TNHH tư vấn và dịch vụ Đại Hồng Phát
3.2.1. Xác định chính xác nhu cầu VLĐ cho công ty
Hàng năm thông qua việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước cùng với dự đốn biến động của thị trường để xây dựng lên các định mức chi phí. Trên cơ sở các định mức này và căn cứ vào nhiệm vụ kỳ kế hoạch để xác định được nhu cầu VLĐ của kỳ kế hoạch. So sánh số nhu cầu VLĐ của kỳ hoạch với số VLĐ doanh nghiệp hiện có để thấy được trong năm kế hoạch doanh nghiệp thừa hay thiếu vốn. Nếu doanh nghiệp thừa vốn thì cần phải
đầu tư tài chính, tìm kiếm lợi nhuận. Ngược lại, doanh nghiệp thiếu vốn thì cần phải tìm nguồn vốn phù hợp với nội dung kinh doanh của doanh nghiệp và có chi phí hợp lý.
3.2.2. Tăng cườngcơng tác quản lý nợ phải thu ngắn hạn, giảm tình trạng VLĐ của công ty bị chiếm dụng VLĐ của công ty bị chiếm dụng
Trong giai đoạn vừa qua, lượng vốn lưu động bị chiếm dụng của Cơng ty ở mức cao và đang có chiều hướng tăng lên qua các năm, điều này đã làm giảm tốc độ vòng quay các khoản phải thu và tăng kỳ thu tiền bình quân. Trong thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, Công ty cần có biện pháp quản lý thích hợp hạn chế tối đa tỷ lệ vốn bị chiếm dụng, để làm được điều này Công ty cần thực hiện các giải pháp sau:
Với những khách hàng thực hiện các hợp đồng nhỏ lẻ, Cơng ty nên áp dụng hình thức thanh tốn ngay khơng để nợ, hoặc chỉ cho phép thanh toán trả chậm, trả sau với những hợp đồng dịch vụ nhỏ và chỉ dành cho các khách hàng thường xuyên của Công ty.
Trước khi thực hiện các hợp đồng cho khách hàng, trong hợp đồng phải ghi rõ thời hạn thanh toán đồng thời khuyến khích khách hàng thanh tốn bằng việc đưa ra mức chiết khấu thanh toán hấp dẫn vừa thúc đẩy được khách hàng thanh toán trước thời hạn vừa thu hút thêm được khách hàng mới cho Cơng ty, từ đó tăng doanh thu và giảm chi phí thu hồi nợ.
Trước khi ký hợp đồng, Cơng ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ, để trong q trình thực hiện hợp đồng tránh những rủi ro có thể xảy ra. Hợp đồng phải quy định chặt chẽ về mặt thời gian, phương thức thanh tốn và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, thực hiện thanh tốn thì Cơng ty cần mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo thời hạn. Như vậy Cơng ty sẽ biết được một cách chính xác các khoản tiền nào sắp đến hạn để có các biện pháp thu hồi tiền hàng hợp lỹ. Định kỳ Công ty cần tổng kết công tác kinh doanh, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số tiền và thời hạn thanh tốn, tránh tình trạng khách hàng cố tình chậm trễ thanh tốn.
kinh doanh
Qua phân tích ta thấy, lượng tiền và các khoản tương đương tiền của
Công ty hiện ở mức thấp và khơng đủ đảm bảo thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn, gây rủi ro cho Cơng ty trong hoạt động thanh tốn. Đồng thời, lượng tiền và các khoản tương đương tiền thấp cịn khiến Cơng ty khó long nắm bắt các cơ hội kinh doanh. Nhằm khắc phục tình trạng này, Cơng ty cần quản lý tiền và tương đương tiền hợp lý với từng giai đoạn kinh doanh, từng thời kỳ kinh doanh thông qua một số biện pháp như sau:
Công ty cần xác định lượng tiền mặt dự trữ cần thiết tại quỹ nhằm đảm bảo thanh tốn các khoản chi phí phát sinh thường xuyên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh; từ đó, Cơng ty có thể xác định được lượng tiền dư thừa và thiếu hụt so với mức dự trữ cần thiết. Khi lượng tiền giảm xuống dưới mức tối thiểu thì Cơng ty cần chủ động tìm kiếm nguồn tiền bổ sung như đẩy mạnh thu hồi nợ, vay nợ nhằm đảm bảo duy trì khả năng thanh tốn và hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Khi lượng tiền tăng vượt mức tối đa thì Cơng ty cần ưu tiên thanh toán nợ vay, đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư tài chính ngắn hạn nhằm gia tăng mức sinh lời của đồng vốn. Khi Công ty cần sử dụng tiền thì chỉ cần bán, chuyển đổi các loại cổ phiếu, chứng khốn ngắn hạn là có thể thu được tiền về.
Ngoài ra, việc dự trữ một lượng tiền mặt như thế nào là hợp lý thì cần dựa trên những đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh để người quản lý nắm bắt được thời điểm mà Công ty cần sử dụng tiền mặt nhất và thời điểm nào lượng tiền mặt trở nên dư thừa, nhàn rỗi nhất. Qua đó sẽ đề ra những phương án sử dụng lượng tiền mặt dư thừa.
Công ty cần phải kết hợp việc quản lý tiền và các khoản tương đương tiền với việc thu hồi công nợ nhằm đảm bảo lượng tiền về quỹ ổn định. Bên cạnh đó, Cơng ty cũng cần kiểm sốt chặt chẽ lượng tiền chi ra trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh thơng qua việc dự tốn chi phí phát sinh trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng, hàng quý hay hàng năm và quy định chặt chẽ các khoản chi phí được phép sử dụng để tránh việc lạm chi, dẫn đến thâm hụt ngân sách của Công ty.