Và M 2 Khi đó, trung điểm Icủa đoạn thẳngM M2 luôn nằm trên một đường thẳng l 0 đi qua tâm (nếu có)

Một phần của tài liệu Chương 3 ĐƯỜNG BẬC HAI (Trang 27 - 29)

của (C).

Chứng minh. Giả sửI có tọa độ là (x0, y0). Phương trình tham số của đường thẳng

l qua I và có vectơ chỉ phương −→u = (a, b) là

  

x =x0+at y =y0+bt.

Các điểm M1, M2 được xác định bởi hai nghiệm t1, t2 của phương trình

P t2+ 2Qt+R = 0.

Điểm I là trung điểm của M1, M2 khi và chỉ khi t1+t2 = 0 hay Q= 0. Theo cách

xác định của Q, trong trường hợp này, ta có

Q=a(a11x0+a12y0+a1) +b(a12x0+a22y0+a2) = 0,

hay

(a11a+a12b)x0+ (a12a+a22b)y0+a1a+a2b = 0.

Nói cách khác, tọa độ của I là nghiệm của phương trình

(a11a+a12b)x+ (a12a+a22b)y+a1a+a2b= 0. (3.27) Ta chứng minh rằng (3.27) là phương trình của đường thẳng, tức là

(a11a+a12b)2+ (a12a+a22b)2 6= 0. Thật vậy, nếu a11a+a12b =a12a+a22b= 0, thì

a11a2+a12ab= 0 và a12ab+a22b2 = 0.

Suy ra P =a11a2+ 2a12ab+a22b2 = 0, trái với giả thiết −→u không là phương tiệm cận của (C) (hay P 6= 0).

Vậy, đường kính liên hợp với phương −→u = (a, b) của (C) là một đường thẳng có phương trình

(a11a+a12b)x+ (a12a+a22b)y+a1a+a2b= 0. (3.28)

hay afx0(x, y) +bfy0(x, y) = 0.

Hơn nữa, tâm I (nếu có) của đường bậc hai (C) có tọa độ (x, y) là nghiệm của hệ phương trình    a11x+a12y+a1 = 0 a12x+a22y+a2 = 0.

Từ đó suy ra (x, y) là nghiệm của (3.28). Hay đường kính liên hợp với phương −

→u = (a, b) của (C) đi qua tâm của (C) (nếu có).

Ví dụ 3.2.17. (1) Cho đường ellipse có phương trình E : x2 +y2 = 1. Ở đây có

a11 =a22 = 1, a12 =a1 =a2 = 0, a0 =−1. Khi đó, khơng có vectơ−→u = (a, b) 6=−→0

nào thỏa mãn điều kiệnP =a2+b2 = 0. Vậy, mọi vectơ−→u = (a, b) 6=−→0 đều không phải là phương tiệm cận. Do đó, đường kính liên hợp với phương −→u = (a, b) 6=−→0 là đường thẳng

Một phần của tài liệu Chương 3 ĐƯỜNG BẬC HAI (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)