Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's alpha nếu loại
biến
Đặc điểm cơng việc - Cronbach's Alpha = 0.736
Hiểu rõ cơng việc 18.89 7.830 .525 .690
Được tự chủ trong cơng việc 19.43 7.095 .540 .678
Cơng việc phù hợp với năng lực 19.21 7.355 .502 .690
Khối lượng cơng việc phù hợp 19.52 6.985 .501 .690
Quyền quyết định trong cơng việc 19.57 7.386 .506 .689
Được phổ biến văn bản mới 19.41 7.889 .298 .751
Thu nhập - Cronbach's Alpha = 0.869
Lương phù hợp với năng lực và đĩng gĩp 8.61 5.138 .669 .853
Thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việc 8.64 4.738 .788 .806
Lương, thưởng phân phối cơng bằng 8.74 4.825 .743 .824
Cĩ thể sống dựa vào thu nhập 9.16 4.741 .691 .847
Đào tạo và thăng tiến - Cronbach's Alpha = 0.823
Được tham gia các khĩa ngắn hạn về nghiệp vụ
chuyên mơn 13.28 7.116 .570 .802
Được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn 13.36 6.712 .664 .773
Biết rõ điều kiện thăng tiến 13.57 7.424 .619 .788
Cơ hội phát triển cá nhân 13.24 7.310 .605 .791
Chính sách đào tạo rõ ràng” 13.57 7.171 .631 .784
Cấp trên - Cronbach's Alpha = 0.867
Giao tiếp và trao đổi với cấp trên 18.22 10.173 .624 .850
Được động viên, hỗ trợ 18.33 9.717 .733 .831
Đối xử cơng bằng 18.41 9.357 .732 .831
Cĩ năng lực, nắm vững chuyên mơn nghiệp vụ 18.23 9.661 .660 .845
Tin cậy nhân viên 18.16 10.847 .630 .851
Tham khảo ý kiến chuyên mơn 18.55 10.110 .612 .853
Đồng nghiệp - Cronbach's Alpha = 0.838
Sự giúp đỡ của đồng nghiệp 11.38 3.618 .591 .829
Sự thân thiện, hịa đồng của đồng nghiệp 11.28 3.647 .619 .818
Sự luơn tận tâm trong cơng việc của đồng nghiệp 11.58 3.157 .728 .769
Đồng nghiệp đáng tin cậy 11.60 3.089 .751 .758
Điều kiện làm việc - Cronbach's Alpha = 0.816
Được cung cấp phương tiện, máy mĩc và thiết bị văn
phịng 7.51 2.100 .583 .850
Nơi làm việc thống mát, sạch sẽ 7.40 2.077 .737 .676
Đảm bảo điều kiện an tồn lao động 7.38 2.325 .707 .719
Phúc lợi - Cronbach's Alpha = 0.781
Tạo điều kiện cho nhân viên nghỉ phép, nghỉ bệnh khi
cĩ nhu cầu 6.74 2.344 .567 .761
Hiểu các khoản phúc lợi mà mình được hưởng 7.23 1.876 .648 .672
Sự thỏa mãn cơng việc – Cronbach’s Alpha = 0.797
Hài lịng khi làm việc tại trường 7.05 .997 .622 .748
Tự hào về cơng việc hiện tại 6.60 1.253 .577 .793
Nơi làm việc như ngơi nhà thứ hai 6.79 .865 .752 .596
Kết quả tổng hợp tại bảng 4.8. được giải thích như sau:
Nhân tố đặc điểm cơng việc cĩ Cronbach’s alpha bằng 0.736 đạt yêu cầu (>0.6), trong 6 biến quan sát thuộc nhân tố này thì 5 biến cĩ hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 và cĩ 1 biến “Được phổ biến văn bản mới” (work6) cĩ hệ số bằng 0.298 (< 0.3). Vì vậy, biến work6 sẽ bị loại do khơng đủ độ tin cậy.
Nhân tố thu nhập cĩ Cronbach’s alpha bằng 0.869 đạt yêu cầu (> 0.6), 4 biến quan sát thuộc nhân tố này cĩ hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 và đảm bảo độ tin cậy của thang đo.
Nhân tố Đào tạo và thăng tiến cĩ Cronbach’s alpha bằng 0.823 đạt yêu cầu (> 0.6), 5 biến quan sát thuộc nhân tố này cĩ hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 và đảm bảo độ tin cậy của thang đo.
Nhân tố Cấp trên cĩ Cronbach’s alpha bằng 0.867 đạt yêu cầu (> 0.6), 6 biến quan sát thuộc nhân tố này cĩ hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 và đảm bảo độ tin cậy của thang đo.
Nhân tố Đồng nghiệp cĩ Cronbach’s alpha bằng 0.838 đạt yêu cầu (> 0.6), 4 biến quan sát thuộc nhân tố này cĩ hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 và đảm bảo độ tin cậy của thang đo.
Nhân tố Điều kiện làm việc cĩ Cronbach’s alpha bằng 0.816 đạt yêu cầu (> 0.6), 3 biến quan sát thuộc nhân tố này cĩ hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 và đảm bảo độ tin cậy của thang đo.
Nhân tố Phúc lợi cĩ Cronbach’s alpha bằng 0.781 đạt yêu cầu (> 0.6), 3 biến quan sát thuộc nhân tố này cĩ hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 và đảm bảo độ tin cậy của thang đo.
Nhân tố Sự thỏa mãn cơng việc cĩ Cronbach’s alpha bằng 0.797 đạt yêu cầu (> 0.6), 3 biến quan sát thuộc nhân tố này cĩ hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 và đảm bảo độ tin cậy của thang đo.
Như vậy, sau khi kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha và so sánh từng hệ số tương quan biến tổng của lần lượt 31 biến quan sát, tác giả nhận thấy rằng chỉ cĩ một biến quan sát “Được phổ biến văn bản mới” (work6) là khơng đủ độ tin cậy. Các biến quan sát cịn lại trong các thang đo đều cĩ Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, đạt tiêu chuẩn đề ra. Vì vậy, các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo để loại bỏ các biến khơng phù hợp, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành dựa trên các tiêu chuẩn về hệ số tải nhân tố (Factor loading), KMO (Keiser-Meyer-Olkin) và tổng phương sai trích (Cumulative % extraction sum of squared loadings).
Đối với nghiên cứu này phân tích nhân tố EFA theo các tiêu chuẩn sau:
- KMO là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố EFA. Phân tích nhân tố là thích hợp khi thỏa điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1 (Trọng & Ngọc, 2008).
- Kiểm định Barlett để xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến bằng 0 trong tổng thể. Kiểm định Barlett chỉ cĩ ý nghĩa thống kê khi Sig ≤ 0.05, khi đĩ các biến quan sát cĩ tương quan với nhau trong tổng thể (Trọng & Ngọc, 2008).
- Thang đo chỉ được chấp nhận khi điểm dừng Eigenvalues cĩ giá trị lớn hơn 1 và tổng phương sai trích ≥ 50% (Hair & ctg, 1998).
- Phương pháp trích Principal Components với phép quay Varimax (Varimax with Kaiser Normalization) được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.
- Theo Hair & ctg (1998), hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, > 0.4 được xem là quan trọng, > 0.5 được xem là cĩ ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (1998) cũng cho rằng nếu chọn hệ số tải nhân tố > 0.3 thì cỡ mẫu ít nhất là 350, cịn cỡ mẫu khoảng 100 thì chọn hệ số tải nhân tố > 0.55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì chọn Factor loading > 0.75. Nghiên cứu này thu được 159 mẫu hợp lệ, vì vậy, tác giả chọn hệ số tải nhân tố > 0.5 là phù hợp.
34
- Phân tích nhân tố lần 1: Tất cả 30 biến quan sát sau khi đã kiểm định Cronbach’s alpha như trên ta đưa vào trong danh sách các biến được phân tích. Theo tiêu chuẩn Eigenvalues lớn hơn 1 đã cĩ bảy nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích đạt 67.527, điều này cĩ nghĩa là bảy nhân tố này cĩ thể giải thích được 67.527% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO bằng 0.880 (> 0.5) do đĩ đã đạt yêu cầu. Tuy nhiên, bốn biến “Các chương trình phúc lợi của Trường rất đa dạng” (ben1), “Luơn hiểu các khoản phúc lợi mà mình được hưởng” (ben3), “Biết rõ điều kiện thăng tiến” (pro3) và “Cơ hội phát triển cá nhân” (pro4) đều bị loại do cĩ hệ số tải nhân tố lần lượt bằng 0.492, 0.355, 0.449, 0.410 (< 0.5). Xem phụ lục 1.1.
- Phân tích nhân tố lần 2: Sau khi loại bỏ theo thứ tự bốn biến ben1, ben3, pro3, pro4 thì 26 biến cịn lại được tiếp tục đưa vào phân tích một lần nữa theo các tiêu chí như trên. Kết quả cĩ bảy nhân tố được rút ra. Tổng phương sai trích đạt 70.310, cho biết bảy nhân tố này giải thích được 70.310% biến thiên của dữ liệu. Kết quả kiểm định Barllet’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể cĩ mối quan hệ với nhau (sig = 0.000 < 0.005), đồng thời hệ số KMO bằng 0.868 là đạt yêu cầu (> 0.5). Đến đây đã được kết quả sau cùng của việc phân tích nhân tố. Xem bảng 4.9, bảng 4.10 và bảng 4.11.
Bartlett's Test of Sphericity df 325
Bảng 4.10. Tổng phương sai trích
Compo nent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8.981 34.544 34.544 8.981 34.544 34.544 3.358 12.917 12.917 2 2.227 8.567 43.110 2.227 8.567 43.110 3.133 12.049 24.966 3 1.852 7.124 50.235 1.852 7.124 50.235 2.795 10.750 35.716 4 1.519 5.843 56.078 1.519 5.843 56.078 2.765 10.634 46.351 5 1.434 5.515 61.592 1.434 5.515 61.592 2.190 8.424 54.775 6 1.214 4.671 66.263 1.214 4.671 66.263 2.165 8.328 63.103 7 1.052 4.047 70.310 1.052 4.047 70.310 1.874 7.207 70.310