Hoạt động kiểm tra, kiểm soát đối với các khoản vay tiêu dùng phải được thực hiện một cách chặt chẽ trước, trong và sau khi giải ngân.
Kiểm tra trước khi vay tiêu dùng: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các khoản vay tiêu dùng và mẫu chữ ký của những người có liên quan, ngày, tháng số liệu giấy tờ, các loại văn bản đã khớp chưa, CBTD và lãnh đạo có liên quan thực hiện quy trình cho vay đúng theo quy định hay khơng, có thiếu sót gì khơng.
Kiểm tra trong khi vay: Kiểm tra khi phát tiền vay, chuyển tiền thanh toán cho đối tác của khách hàng vay có đúng và phù hợp với mục đích xin vay hay khơng, có đủ căn cứ pháp lý hợp lệ hay khơng. Khi món vay được ký duyệt giải ngân, CBTD phải lưu hồ sơ vay vốn và các văn bản giấy tờ bổ sung khác trong quá trình theo dõi thu nợ cho đến khi thu hết nợ vay và chuyển lưu trữ hồ sơ theo quy định.
Kiểm tra sau khi cho vay và thu hồi nợ: Sau khi cấp vốn cho khách hàng, việc ngân hàng kiểm tra, theo dõi chặt chẽ với khách hàng vay vốn sẽ làm giảm ý muốn sử dụng vốn vay sai mục đích của khách hàng.
Hoạt động kiểm tra, kiểm soát đối với các khoản vay tiêu dùng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Một mặt, điều đó giúp ngân hàng phát hiện kịp thời những khoản vay sai mục đích sử dụng, từ đó có thể thực hiện các biện pháp kiểm sốt và điều chỉnh phù hợp, hoặc có thể ngừng cho vay để ngân hàng khơng bị mất vốn. Mặt khác, hoạt động này cịn giúp ngân hàng xác định được liệu CBTD có tuân thủ nghiêm túc quy trình cho vay khơng.
Bởi vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm soát các khoản vay tiêu dùng cần phải được thực hiện thường xuyên, cẩn thận, từ đó ngân hàng có thể nắm bắt được hành vi sử dụng vào mục đích hiệu quả, tránh thất thốt vốn vay. Bên cạnh đó, các phịng ban trong ngân hàng phải phối hợp chặt chẽ với nhau để có thể nắm bắt tình hình khách hàng kịp thời, cập nhật thơng tin nhanh chóng, đánh giá các thơng tin chính xác… hạn chế những rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng.