5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
1.2 CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
1.2.3 Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ mơi trường
1.2.3.1 Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải giai đoạn thi cơng
(1) Hệ thống xử lý nước thải
- Nước thải sinh hoạt
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn xây dựng của dự án ước tính: 4,5 m3/ngày (100 người/ngày x 45 lít/người/ngày).
Dự kiến bố trí 02 nhà vệ sinh di động tại cơng trường thi cơng trạm biến áp, khi lượng nước và phân bùn đầy sẽ được đơn vị cĩ chức năng đến mang đi xử lý theo quy định.
Đối với cơng tác thi cơng đường dây đấu nối, do đặc điểm thi cơng trải dài theo tuyến dài 3,2km, lưu lượng nước thải sinh hoạt tại mỗi vị trí thi cơng mĩng cột khơng cao và để đảm bảo điều kiện vệ sinh cho cơng nhân thi cơng, cơng nhân thi cơng sẽ thuê nhà trọ gần khu vực để nghỉ ngơi nên sử dụng chung hệ thống thu gom và xử lý nước thải hiện cĩ tại địa phương.
- Đối với nước thải xây dựng
Nước thải từ các hố mĩng chỉ phát sinh với lưu lượng thấp do thấm từ nguồn nước ngầm. Do đĩ nước từ các hố mĩng (nếu cĩ) sẽ chảy tràn trên mặt đất
mà khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cũng như đời sống sinh hoạt của người dân địa phương.
- Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi cơng ước tính tối đa 230l/s, nước mưa chảy tràn cĩ thể cuốn theo đất đá và một phần vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá trình thi cơng.
Do khu vực thi cơng trạm biến áp, mĩng trụ đấu nối và xung quanh hồn tồn là đất nơng nghiệp trống, khơng cĩ hệ thống thốt nước cơng cộng, thốt nước tại khu vực chủ yếu theo tự nhiên, do đĩ nước mưa chảy tràn sẽ được thốt tự nhiên và thấm xuống đất.
(2) Chất thải rắn
Các chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng được thu gom và tập trung tại khu vực tập kết chất thải được bố trí tại cơng trường thi cơng.
- Đất thừa do đào đắp và lớp đất thực vật:
+ Đối với đất thừa do đào đắp và lớp thực vật, đối với lượng đất thừa sẽ tiến hành san lấp, gia cố mĩng tua bin, gia cố mĩng trụ tuyến đường dây hoặc san lấp mặt bằng trạm biến áp. Đối với lớp thực vật bĩc dỡ, đơn vị thi cơng sẽ tiến hành liên hệ, thỏa thuận vị trí đổ thải với địa phương.
- Chất thải rắn xây dựng
Chất thải rắn xây dựng phát sinh trong quá trình thi cơng bao gồm các loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải, rơi vãi như sắt, thép vụn, gạch, đá, xi măng, ... Dựa trên thực tế thi cơng các dự án tương tự, lượng chất thải này ước tính khoảng 100-150kg/ngày.
Biện pháp kiểm sốt và xử lý chất thải rắn xây dựng như sau:
+ Tập trung chất thải rắn xây dựng tại khu vực lưu giữ chất thải (một gĩc của cơng trường thi cơng trạm).
+ Sắt, thép vụn, … tận dụng bán cho các cơ sở thu mua phế liệu.
+ Phần cịn lại (gạch, đá, xà bần,...): hợp đồng với đơn vị chức năng để vận chuyển đi xử lý.
Quá trình thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải rắn xây dựng tuân thủ theo đúng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng tại Thơng tư 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ Xây dựng.
- Chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn sinh hoạt tại cơng trường: được thu gom tại lán trại tạm. Đơn vị thi cơng sẽ tiến hành liên hệ, thỏa thuận vị trí đổ thải với địa phương sau đĩ vận chuyển đến khu vực đổ thải như đã thỏa thuận với địa phương.
(3) Nơi tập kết chất thải nguy hại
dính dầu, ... được thu gom và tập trung tại thùng chứa cĩ nắp đậy bố trí tại cơng trường.
Đơn vị thi cơng sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng để xử lý tồn bộ chất thải nguy hại phát sinh tại cơng trường.
1.2.3.2 Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải giai đoạn vận hành
(1) Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
- Bố trí hệ thống xử lý nước thải 3 ngăn để xử lý nước thải từ bể tự hoại, đặt tại TBA 220kV để xử lý lượng nước thải sinh hoạt này.
(2) Nước mưa chảy tràn
- Xây dựng hệ thống thốt nước mưa tại TBA 220kV, gồm các cống thu gom bằng PVC, kết hợp mương, rãnh thốt, giếng thu bằng BTCT đổ tại chỗ, thốt vào đường cống chung dọc đường giao thơng tại trạm.
- Qua khảo sát thực tế tại địa điểm xây dựng cơng trình, khu vực này chưa cĩ hệ thống thốt nước mưa chung cho khu vực. Vì vậy nước mưa chảy tràn tại trạm biến áp sau khi được thu gom sẽ được chảy ra bên ngồi trạm và được xử lý bằng biện pháp tự thấm.
(3) Chất thải rắn sinh hoạt
- Tại nhà điều hành, bố trí 01 thùng (loại 100 – 120 lít cĩ nắp) để chứa CTRSH và 02 thùng (loại 200 – 300 lít cĩ nắp) để chứa CTR thơng thường.
- CTRCNTT và CTRSH phát sinh trong quá trình vận hành được phân loại, thu gom, xử lý theo quy định.
(4) Chất thải nguy hại
- Sử dụng kho chứa tạm CTNH của nhà điều hành (20m2).