Bảng hiệu cảnh báo khu vực thi cơng

Một phần của tài liệu Nhà máy điện dùng năng lượng tái tạo Phước Nam – Enfinity (Trang 130 - 147)

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BVMT 3) Giảm thiểu tác động do cắt điện phục vụ thi cơng

Việc cắt điện các đường dây truyền tải giao chéo để phục vụ thi cơng dự án cĩ thể ảnh hưởng đến nguồn điện của khu vực.

Để giảm thiểu và tránh tối đa ảnh hưởng đến nguồn điện tại địa phương, từ giai đoạn khảo sát, thiết kế và lập dự án đầu tư, dự án thực hiện các biện pháp sau: Từ giai đoạn lập dự án đầu tư và thiết kế kỹ thuật, đơn vị tư vấn đã dựa vào hiện trạng lưới điện và nguồn phụ tải để thiết kế và lập phương án cắt điện thi cơng sao cho thời gian cắt điện là ngắn nhất, ít ảnh hưởng đến nguồn cấp điện khu vực.

4) Biện pháp giảm thiểu tác động đến các di sản văn hĩa lịch sử

Trong quá trình thiết kế các hạng mục của dự án, việc bảo tồn các di tích lịch sử văn hĩa trên địa bàn được quan tâm sâu sắc. Trong quá trình đào đắp xây dựng mĩng trụ, nếu phát hiện dấu hiệu cĩ bất kỳ tài sản cĩ giá trị văn hĩa và lịch sử dưới lịng đất Chủ dự án dừng ngay cơng tác thi cơng và lập tức thơng tin đến Sở Văn hĩa & Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận để cĩ phương án giải quyết cụ thể cho từng trường hợp.

5) Biện pháp giảm thiểu tác động gây ra do tập trung cơng nhân xây dựng - Nhà thầu xây dựng sẽ tuyển dụng lao động địa phương cho các cơng việc đơn

giản (đào, đắp, xây dựng,... ) để giảm số người tuyển từ các địa phương khác; - Đăng ký tạm trú cho cơng nhân với cơng an địa phương, thơng báo, phối hợp với chính quyền địa phương để quản lý hành chính những người vào làm trong dự án nhằm tránh phát sinh các tệ nạn xã hội, giảm thiểu xung đột giữa cơng nhân địa phương và người dân khu vực;

- Xây dựng nội quy và quản lý kỷ luật đối với tất cả các cơng nhân làm việc trên cơng trường;

- Thực hiện quan hệ đồn kết tốt giữa cơng nhân và người dân địa phương; - Việc bảo vệ sức khoẻ cho cơng nhân và dân cư trong thời gian thi cơng cơng

trình được thực hiện theo các quy định cụ thể về các biện pháp y tế, vệ sinh thực phẩm của khu vực thi cơng.

Mức độ khả thi: các biện pháp này được tham khảo, rút kinh nghiệm từ các dự

án cĩ trước. Việc áp dụng những biện pháp này chắc chắn sẽ bảo vệ sức khỏe cho cơng nhân và hạn chế tối đa mâu thuẫn với người dân. Tất cả những biện pháp này cũng được đưa vào hồ sơ mời thầu và đấu thầu như những điều kiện kỹ thuật bắt buộc.

6) Biện pháp thu dọn hiện trường, hồn trả mặt bằng sau khi sử dụng tạm và thi cơng

Khơng thực hiện việc xây dựng lán trại cho cơng nhân xây dựng, cơng nhân được bố trí vào các nhà trọ, nhà thuê gần khu vực dự án.

Đối với các khu vực cơng trường, khu vực kho bãi, đường tạm tiến hành thu dọn như sau:

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BVMT - Trước khi bàn giao cơng trình phải dọn tồn bộ vật liệu thừa, di chuyển máy mĩc, thiết bị, chướng ngại vật và sửa chữa các hư hỏng (nếu cĩ) của cơng trình do thi cơng gây ra;

- Đối với các khu vực vườn cây được thuê tạm để làm kho bãi, dự án tiến hành bồi thường chi phí để người dân thực hiện hồn trả lại hiện trạng ban đầu. Phần chi phí này được giao cho người dân địa phương trong quá trình thực hiện bồi thường, hỗ trợ và đã được tính tốn trong chi phí bồi thường hỗ trợ của dự án;

- Sau khi hồn thành các cơng việc trên, tổ chức, cá nhân thi cơng phải bàn giao lại hiện trường cho ban quản lý cơng trường và ban quản lý dự án. Việc bàn giao phải được lập thành biên bản;

- Đối với bãi tập kết tạm và đường tạm, tiến hành hồn trả và bàn giao mặt bằng cho người dân như hiện trạng ban đầu;

- Chủ dự án phải kiểm tra thực tế hiện trường, nếu phát hiện thấy hiện trường chưa được thu dọn, cơng trình bị hư hỏng do việc thi cơng gây ra mà khơng được sửa chữa, trả lại nguyên trạng thì cĩ quyền từ chối nhận bàn giao hoặc yêu cầu bồi thường theo quy định của pháp luật. Trường hợp tổ chức, cá nhân thi cơng đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu theo quy định của pháp luật thì Chủ dự án cĩ trách nhiệm làm thủ tục tiếp nhận việc bàn giao mặt bằng, hiện trường và tổ chức quản lý, vận hành theo quy định.

Tiến độ thực hiện: các biện pháp trên được thực hiện trong quá trình thi cơng. Mức độ khả thi: các biện pháp trên mang tính khả thi cao và giảm thiểu ảnh

hưởng do việc sử dụng đất tạm. Các biện pháp này áp dụng phổ biến trong việc thi cơng các dự án của ngành điện.

3.1.2.3 Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phĩ rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi cơng xây dựng

3.1.2.3.1 Các biện pháp an tồn lắp dựng trụ tua bin

Tại khu vực thi cơng, Chủ dự án luơn bố trí cán bộ theo dõi các vấn đề an tồn lao động. Các biện pháp cụ thể sau đây được thực hiện:

- Máy mĩc thiết bị phải được kiểm tra định kỳ trước khi vận hành;

- Cơng nhân làm việc trên cao phải thường xuyên kiểm tra sức khỏe. Trước khi làm việc trên cao phải kiểm tra dụng cụ lao động, dây an tồn, dụng cụ phải gọn nhẹ, dễ thao tác. Khơng được làm việc trên cao khi trời sắp tối, cĩ sương mù, mưa, giơng, sét. Cơng nhân phục vụ dưới đất phải mang mũ an tồn và đứng xa những vị trí nguy hiểm;

- Khi cẩu vật tư thiết bị phải kiểm tra khoảng cách an tồn các khu vực đang mang điện, dây chằng buộc, mĩc cáp cẩn thận. Cơng nhân phục vụ khơng được đứng dưới phạm vi hoạt động của cần cẩu;

- Lắp đặt các thiết bị điện cần cĩ biện pháp bảo vệ an tồn cho người và thiết bị khơng được để trầy xước, hư hỏng;

- Hiệu chỉnh và thí nghiệm phải tiến hành đúng qui định đối với từng loại thiết bị và vật liệu;

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BVMT - Phải cĩ biển báo nguy hiểm và cấm thao tác đĩng điện ở những vị trí cần

thiết;

- Vận chuyển đất cát, vật liệu xây dựng phải cĩ biện pháp che chắn. Các biện pháp ứng cứu khi xảy ra tai nạn trong quá trình thi cơng:

- Tìm mọi biện pháp đưa người bị nạn ra khỏi vùng nguy hiểm, cơ lập vùng nguy hiểm (nếu cĩ);

- Sơ cấp cứu và chuyển người bị nạn đến trung tâm y tế gần nhất và bệnh viện (nếu cần);

- Thơng báo cho Ban chỉ huy cơng trường, nhà thầu và chủ dự án. 3.1.2.3.2 Phịng chống ứng cố sự cố cháy nổ

- Trang bị dụng cụ PCCC tại cơng trường như cát, bình CO2, xẻng, … Đồng thời cĩ bảng Nội quy và Tiêu lệnh chữa cháy kèm theo;

- Đào tạo, nâng cao ý thức cơng nhân về vấn đề PCCC;

- Kiểm tra, bảo dưỡng và kiểm định các trang thiết bị thi cơng, phương tiện PCCC định kỳ nhằm sẵn sàng ứng cứu khi xảy ra sự cố.

Biện pháp ứng cứu khi xảy ra sự cố cháy:

- Hơ báo động mọi người cùng tham gia dập tắt lửa trong khả năng và điều kiện cĩ thể;

- Dùng dụng cụ PCCC tại cơng trường như cát, bình CO2, xẻng, … và nước để dập tắt đám cháy;

- Báo ngay cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp để chữa cháy (nếu cần); - Thơng báo cho ban chỉ huy cơng trường, nhà thầu và chủ dự án.

3.1.2.3.3 Phịng chống, ứng phĩ sự cố do các loại bom mìn tồn dư sau chiến tranh Trước khi triển khai các hoạt động xây dựng, dự án sẽ hợp đồng với đơn vị quân sự chuyên mơn để thực hiện rị tìm bom mìn, vật nổ tại khu vực tất cả các mĩng cột và dọc theo hành lang tuyến.

Biện pháp ứng cứu khi xảy ra sự cố:

- Tìm mọi biện pháp đưa người bị nạn ra khỏi vùng nguy hiểm, cơ lập vùng nguy hiểm (nếu cĩ);

- Sơ cấp cứu và chuyển người bị nạn đến trung tâm y tế gần nhất và bệnh viện (nếu cần);

- Thơng báo cho Ban chỉ huy cơng trường, nhà thầu và chủ dự án; - Báo cho chính quyền và Bộ chỉ huy Quân sự để phối hợp giải quyết. 3.1.2.3.4 An tồn giao thơng

Trong quá trình thi cơng xây dựng, cĩ nhiều phương tiện vận tải vận chuyển nguyên vật liệu và thiết bị ra vào khu vực dự án. Để đảm bảo an tồn giao thơng trong khu vực, một số biện pháp sau cần được áp dụng:

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BVMT phải cĩ giấy kiểm định của cơ quan chức năng mới được phép đưa vào sử dụng. Khi hoạt động, lái xe phải tuân thủ đúng luật giao thơng, khi vào trong khu vực dự án phải tuân theo hướng dẫn của nhân viên điều hành về hướng đi, vị trí đỗ, nhận tải v.v...;

- Hạn chế vận chuyển vào giờ cao điểm cĩ mật độ người qua lại cao;

- Chủ dự án và nhà thầu thi cơng xây dựng phải bố trí thời gian, phân luồng, phân tuyến hợp lý trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ thi cơng để tránh tắt nghẽn giao thơng trong khu vực;

- Tại các tuyến đường vào khu vực dự án phải cĩ biển báo cĩ phương tiện vận tải cơ giới thường xuyên ra vào, biển báo ở các khúc cua và ở các đoạn nguy hiểm.

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH Bảng 3.29: Các tác động của dự án trong giai đoạn vận hành

Stt Nguồn Chất thải/ tác động Đối tượng bị

tác động

Quy mơ bị tác động

Vị trí tác động A Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

1 Nước thải

Sinh hoạt của 10 nhân viên vận hành

Nước thải sinh hoạt - Nước mặt - Nước ngầm

1,2m3/ngày Khu nhà điều hành

2 Chất thải rắn

2.1 Sinh hoạt của cơng nhân vận hành

Chất thải rắn sinh hoạt - Mơi trường đất - Mơi trường khơng khí - Cảnh quan thiên nhiên 2,5-3 kg/ngày Khu nhà điều hành 2.2 Chất thải sản xuất Máy mĩc, thiết bị, dụng cụ hư: khơng thường xuyên và phụ thuộc hoạt động của máy mĩc - Mơi trường đất - Mơi trường khơng khí 20-30 kg/năm Khu nhà điều hành 2.3 Chất thải nguy hại Hộp mực, bĩng đèn, giẻ lau dính dầu, ắc quy, … Dầu cách điện của máy biến áp - Mơi trường đất 15-25 kg/năm và tối đa 30m3 dầu Khu nhà điều hành

B Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải

1 Hoạt động của tua bin

Chim, dơi cĩ thể bị va vào tua bin đang quay

Các lồi chim. Nhỏ, cĩ thể kiểm sốt được;

Tại khu vực tua bin giĩ

2 Bĩng râm và hiệu ứng nhấp nháy do cánh quạt

Cĩ thể ảnh hưởng đến tầm nhìn của nhân viên vận hành và người dân

Cơng nhân viên vận hành, người dân địa phương sống xung quanh

Thấp, do các tua bin giĩ nằm cách xa khu dân cư và tốc độ quay thấp

Tại khu vực tua bin giĩ

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BVMT

Stt Nguồn Chất thải/ tác động Đối tượng bị

tác động Quy mơ bị tác động Vị trí tác động (giĩ, sấm sét, mưa lũ, bão,…) trụ, phĩng điện vầng quang bảo dưỡng - Người dân địa phương

ra các sự cố thời tiết

trí xảy ra sự cố thời tiết 4 Bảo dưỡng, duy

trì hành lang an tồn; bảo dưỡng tua bin

Chặt cây, tỉa cành cao trong hành lang an tồn

Tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học Nhỏ Dọc hành lang tuyến và vị trí các tua bin 5 Tác động rung

và ồn Tiếng ồn và rung phát sinh do máy biến áp và các tua bin

Máy biến áp và các tua bin đươc sản xuất cĩ mức ồn <70dBA Nhân viên vận hành, người dân địa phương sống xung quanh Thấp, do các tua bin giĩ nằm xa khu dân cư. Và ở tốc độ giĩ 5- 7m/s thì tiếng ồn phát ra từ tua bin là khơng đáng kể Tại trạm biến áp và vị trí các tua bin 3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động

3.2.1.1 Các tác động cĩ liên quan đến chất thải

3.2.1.1.1 Tác động đến mơi trường khơng khí

Trong giai đoạn vận hành, nguồn gây ơ nhiễm khơng khí chủ yếu là lượng bụi phát sinh tại chỗ do các tua bin giĩ được xây dựng trên nền đất, ít cây cỏ che phủ nên dễ bị phát tán đất cát vào mơi trường khơng khí. Về vấn đề này, Chủ dự án tiến hành giải pháp giảm thiểu như trồng thảm thực vật quanh khu vực dự án nên tác động là khơng đáng kể.

3.2.1.1.2 Tác động đến mơi trường nước 1) Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của 10 cán bộ cơng nhân viên tại dự án là: 10 cơng nhân x 120 lít/người/ngày x 80% = 1,2 m3/ngày (lưu lượng nước thải = 100% lượng nước cấp).

Nước thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày trong giai đoạn vận hành là 1,2 m3/ngày, chứa nhiều chất lơ lửng, nồng độ chất hữu cơ cao, các chất cặn bã, các chất dinh dưỡng (Nitơ, Phốtpho) và vi sinh vật. Vì vậy cần được xử lý đạt quy chuẩn trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.

2) Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn qua nền khu vực tua bin giĩ và trạm biến áp khơng chứa các chất độc hại, được dẫn về các hố ga thu nước đặt dọc đường của hệ thống thốt nước mưa chung trong dự án.

3.2.1.1.3 Tác động do chất thải rắn 1) Chất thải rắn sản xuất

Trong quá trình bảo trì bảo dưỡng tua bin giĩ, trạm biến áp và đường dây cũng làm phát sinh một lượng chất thải đặc trưng của việc bảo trì, bảo dưỡng như dây

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BVMT điện bị đứt, cháy; bát sứ cách điện bị rỉ; một số phụ kiện bị hỏng trong các thiết bị đang vận hành của tua bin giĩ, trạm,… Khối lượng chất thải phát sinh từ quá trình bảo trì, bảo dưỡng này là 20-30 kg/năm.

Tồn bộ lượng chất thải rắn phát sinh này được Đơn vị quản lý vận hành dự án thu gom và hợp đồng với Cơng ty mơi trường đơ thị tại địa phương tiến hành vận chuyển, xử lý theo đúng quy định.

2) Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của cơng nhân viên tại trạm khoảng 4 kg/ngày (0,4kg/người/ngày x 10 người). Thành phần chủ yếu gồm: - Các hợp chất cĩ nguồn gốc hữu cơ như rau quả, thức ăn dư thừa, ...

- Các loại bao bì, gĩi đựng đồ ăn, thức uống, ... - Các hợp chất vơ cơ như nhựa, plastic, thủy tinh, ... - Kim loại như vỏ đồ hộp, ...

Chất thải rắn sinh hoạt sẽ được thu gom và xử lý như sau:

- Tại các phịng ban trong nhà điều hành, nhà bảo vệ bố trí các giỏ đựng rác; - Hàng ngày, nhân viên tạp vụ thu gom rác tại tất cả các phịng ban, chứa vào

thùng rác 240lít và tập trung tại khu vực nhà điều khiển;

- Trạm thuê đội thu gom rác tại địa phương đến thu gom và vận chuyển đi xử lý;

Tất cả chất thải rắn sinh hoạt đều được thu gom và xử lý hợp vệ sinh thơng qua hợp đồng với đội thu gom rác tại địa phương. Do đĩ, tác động từ loại chất thải này là nhỏ.

3.2.1.1.4 Tác động do phát sinh chất thải nguy hại

Chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động văn phịng trụ sở làm việc của

Một phần của tài liệu Nhà máy điện dùng năng lượng tái tạo Phước Nam – Enfinity (Trang 130 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)