II. CÔNG CỤ XÂY DỰNG, CÔNG CỤ TẠO ĐỊA HÌNH
2. Công cụ tạo địa hình
- Smoove Tool (tạc bề mặt địa hình)
- Kích hoạt cơng cụ -> xác định bán kính ảnh hưởng đỉnh (thơng qua VCB) -> bấm chọn ví trí địa hình cần tạc -> di chuyển chuột tạo cao độ mong muốn -> làm mềm mặt địa
hình để có hiệu quả cuối cùng.
- Từ mặt TIN phẳng như trên, bấm phải chuột chọn Explode. Bấm vào công cụ Smoove
- Xuất hiện 1 vòng tròn màu đỏ. Đây là phạm vi ảnh hưởng của cơng cụ Smoove.
Hình 3.16 Bề mặt địa hình
- Bấm chuột vào 1 điểm như hình vẽ. Lúc này sẽ xuất hiện các điểm màu vàng trong phạm vi ảnh hưởng. Những điểm gần tâm sẽ to hơn và có sự thay đổi nhiều hơn so với những điểm ở xa. (xem từ Hình 3.17 đến Hình 3.19)
Hình 3.17. Thay đổi độ cao địa hình
- Sau đó di chuyển chuột lên để tạo một ngọn đồi, ta có thể gõ vào khung VCB chiều cao của đỉnh là bao nhiêu. Ta gõ “2500”, Enter.
Hình 3.18. Làm các thao tác tương tự để có được như hình bên dưới
Hình 3.19. Bề mặt địa hình được thiết lập
- Ta vào View/Hidden Geometry để thấy các đường kẻ, kể cả các đường của ơ lưới. Tất cả các hình tam giác đó đều bằng phẳng khi Smoove. (xem Hình 3.20)
Hình 3.20. Lệnh đường lưới địa hình
- Tắt Hidden Geometry và vào Window/Soften Edge để mở cửa sổ Soften Edges, di chuyển thanh chạy cho đến khi khơng cịn thấy đường nét nào trên các mặt cong. Nhưng
lúc vẫn chưa thấy được sự trơn láng của bề mặt, mà chỉ thấy tập hợp nhiều mặt tam giác, và các đường nét trên các bề mặt bằng phẳng. (xem từ Hình 3.21 đến Hình 3.23)
Hình 3.22. Có được 1 bề mặt trơn láng đánh dấu vào ô Smoothnormals
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III
1. Anh chị hãy trình bày các cách dựng hình cơ bản trong SketchUp? 2. Hãy thiết kế 1 mặt phẳng gian hàng?