Các loại phân lân.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập độ phì và phân bón (Trang 61 - 62)

1.Apatite. Là loại khống cĩ chứa lượng P cao, Ca10(PO4)6X2, với X cĩ thể là F hay Cl, cĩ thể được sử dụng bĩn trực tiếp cho cây sau khi nghiền mịn. Nhưng hiệu quả khơng cao do tính chất của apatite khơng hịa tan, nên thường được hịa tan trước khi sử dụng. 2. Super lân đơn (OSP hay SSP). Được hịa tan từ apatite với sulfuric acid.

3. Super P kép/super lân đậm đặc- Triple Superphosphate Apatite + H3PO4 → Ca(H2PO4)•H2O

Cũng là dạng muối Monocalcium phosphate monohydrate, nhưng chứa 0 - 46 – 0. 100% hịa tan trong nước

4.Ammonium phosphates. Gồm

4.1 Monoammonium phosphate (MAP), NH3 + H3PO4 → NH4H2PO4, chứa 11 - 52 – 0, 100% hồ tan trong nước, là loại phân bĩn rất an tồn.

4.2 Diammonium phosphate (DAP), 2NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4, chứa 18 - 46 – 0, 100% hịa tan trong nước, loại phân sử dụng rất phổ biến, nhưng cần chú ý Ammonia cĩ thể hình thành và gây hại cho cây.

5. Poly-N.

3NH3 + H4P2O7 → (NH4) 3HP2O7, chứa 10 - 34 – 0, là loại phân dạng dung dịch. Sử dụng an tồn, cĩ thể hình thành chelate với các nguyên tố vi lượng.

6. Phân P kết tủa (precipitate). H3PO4 + Ca(OH)2 → CaHPO4 ↓ + H2O 7. Phân P nung chảy (thermophosphate).

Apatite +SiO2 + đá kiềm → phân P nung chảy. Nung apatite với 1 loại vật liệu kiềm (cĩ chứa Ca, Mg cao) như đá xà vân (serpentite), dolomite…, nung với nhiệt độ 1100- 1300oC, các thành phần này được nung chảy và trộn lẫn thành hỗn hợp bao gồm các muối Ca-P, Mg-P, CaSiO2…Phân P nung chảy cĩ tính kiềm, nhưng khơng hịa tan trong nước.

7. Phân P vi sinh. Chũng các vi sinh hịa tan P vào nguồn nguyên liệu chứa P như vi khuẩn phosphobacterins, nấm Penicillium bilaji. Các vi sinh vật hịa tan P cĩ thể giải phĩng các enzyme, acid hữu cơ cĩ khả năng hịa tan các khống P trong đất hay đá apaptite.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập độ phì và phân bón (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)