V. Quản lý phân P
5. Các nguồn cung cấp K
5.1. Chất hữu cơ. Đặc điểm chính của K là dễ bị mất trong dư thừa cây trồng, do chủ yếu K hịa tan trong dịch tế bào. Mức độ giải phĩng K phụ thuộc vào sự phân giải của chất hữu cơ, tương tự như N và P
5.2. Phân chuồng, phân ủ, chất thải rắn sinh học. Phần lớn K trong chất hữu cơ ở dạng hịa tan, dễ hữu dụng
5.3. K trao đổi. K+ là 1 cation cĩ thể trao đổi dễ dàng với các cation khác trên bề mặt keo đất. Vì thế, trao đổi cation là 1 phản ứng rất quan trọng của K trong đất
5.4. K khĩ trao đổi. Đĩ là K+ trong liên tầng của sét 2:1, K được hịa tan của các khĩang chứa K. Nhiều lọai đất cĩ hàm lượng K tổng số cao. Phần lớn các lọai đất đều cĩ hàm lượng K cao hơn bất cứ chất dinh dưỡng nào khác.
Đất nhiều cát thường K thấp, các khĩang chứa K trong đất chủ yếu là khĩang Feldspar và mica. Đây là nguồn K chậm hữu dụng, nhưng là nguồn cung cấp K lâu dài.
5.5. K hữu dụng chiếm 1 phần rất nhỏ so với K tổng số 5.6. Các lọai phân bĩn chứa K.
6. Các dạng K được hấp thu bởi cây trồng
K được hấp thu bởi rễ dưới dạng cation, ion K+. Là ion thường được cây tiêu thụ xa xỉ. Nếu K+ hịa tan rất cao, cây sẽ hấp thu K vuợt quá nhu cầu, nên cĩ thể dẫn đến 1 lượng lớn K được lấy đi trong các sản phẩm thu họach, và cĩ thể dẫn đến mất cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn gia súc, do thiếu Ca, Mg, Na trong thành phần thức ăn gia súc.