Đất cĩ hàm lượng K cao, cĩ thể cỏ sẽ cĩ hàm lượng Mg thấp. Thức ăn cỏ cĩ hàm lượng Mg thấp, trâu bị bị bệnh co giật cỏ (Grass tetany) do thiếu Mg trong máu. Nếu đất cĩ hàm lượng K cao, cĩ thể hàm lượng K trong cỏ cao, mất cân bằng khống, trâu bị bị bệnh milk fever.
Tĩm tắt.
1. Hàm lượng K tổng số trên các loại đất thường rất cao, nhưng tỉ lệ K hịa tan và trao đổi rất thấp.
2. Khả năng hữu dụng của K trong đất được kiểm sốt bởi sự cân bằng của các dạng K. K tổng số: 0,5-2,5%, K cố định chặt: 50-750ppm, K trao đổi: 40- 600ppm, và K hịa tan trong dung dịch: 1-10ppm.
3. K cố định chặt là K khơng trao đổi, hiện diện chủ yếu trong mạng lưới các khống sét như illite, mica, vermiculite…
4. K hịa tan trong dung dịch và K hấp phụ trên bề mặt keo đất là K hữu dụng đối với cây trồng. Khoảng 0,1-2% K trong đất là hữu dụng.
5. K vận chuyển đến rễ cây trồng chủ ye61o do dịng chảy khối lượng và khuếch tán. Dịng chảy khối lượng cĩ ý nghĩa khi đất cĩ hàm lượng K cao, hay đất được bĩn phân K với liều lượng cao.
7. K trao đổi được hấp phụ trên bề mặt keo sét cĩ thể ở 3 vị trí: (p), (e) và (i). Trong đĩ, vị trí (p) khơng chuyên biệt, nhưng 2 vị trí (e) và (i) chuyên biệt đối với K.
8. K trong dung dịch hay K trong phân bĩn cĩ thể bị cố định trên 1 số loại đất, nhất là đất cĩ hàm lượng sét 2:1 cao. Khả năng cố định K chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: kiểu sét, hàm lượng sét, pH, nồng độ K, chu kỳ khơ ẩm của đất. 9. K bị cố định cĩ tác dụng lâu dài trong dinh dưỡng cây trồng, hạn chế mất K do
rửa trơi.
10. Khả năng hấp thu K của rễ cây bị hạn chế đáng kể khi nhiệt độ thấp, ẩm độ cao, độ thống khí kém, độ nén chặt của đất, pH thấp, nồng độ các cation khác như Ca, Mg, Al… cao.
11. Bĩn vơi cho đất chua cĩ thể cải thiện được khả năng hữu dụng của K do CEC đất tăng.
12. Khả năng sử dụng K trong đất khác nhau tùy theo lồi/giống cây trồng
Chương 5. CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG VÀ PHÂN BĨN Bài 4. Calcium, Magnesium và lưu huỳnh
Mục tiêu.
Hiểu các dạng và vai trị cơ bản của S, Ca và Mg trong cây
Hiểu các nguồn cung cấp và dạng chính của S, Ca và Mg trong đất
Hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển hĩa và chu kỳ của S, Ca và Mg
Cĩ khả năng diễn tả sự chuyển hĩa và chu kỳ của S, Ca và Mg ảnh hưởng đến khả năng hữu dụng và sự vận chuyển của Ca và Mg trong mơi trường
Nhận biết các loại phân bĩn trung lượng và sử dụng.
Phần A. Lưu huỳnh (S) I.Chu kỳ S trong tự nhiên
II.Lưu huỳnh (S) trong cây
1. Các dạng và vai trị của S trong cây. Nhu cầu S của cây trồng tương đối cao, nhưng thấp hơn N và K, tương đương với P, Ca, Mg. Các amino acids tối cần thiết
Cĩ chứa S như Cystine, cysteine và methionine. Khoảng 90% S trong cây nằm trong các proteins này. S hình thành nối Disulfide (- S - S - ). Thành phần cấu trúc Protein và họat hĩa enzyme; tổng hợp diệp lục tố, Ferredoxin, các Fe-S protein. S cĩ vào quan trọng trong các phản ứng Redox, quang hợp, cố định sinh học N, khử nitrate và sulfate,
SO42-ß SO2 SO2 SO42- S hữu cơ Khoáng S Phân S Than đá SO4 trong dung dịch Rửa trôi
Biotin, thiamine, B1, và là các hợp chất bay hơi trong các cây trồng họ hành tỏi, họ cải.
2. Sự di chuyển của S. S ít di chuyển trong cây, nên khơng di chuyển từ lá già đến điểm sinh trưởng non. Do đĩ triệu chứng thiếu luơn xuất hiện trước ở các lá non bên trên.
Các triệu chứng thiếuS: sinh trưởng cịi cọc, khẳng khiu, thường tồn cây vàng đồng nhất. Như cây Họ cải cĩ lá màu đỏ tía, lượng protein thấp, tích lũy N khơng protein. Khi thừa S mặc dù khơng trực tiếp gây độc cho cây và các sinh vật khác, nhưng cĩ thể làm tăng tính độc của muối hịa tan cao. Là anion chính trong đất mặn. Đất cĩ nồng độ SO4 2- cao, khi rửa trơi làm mất các cation
Thơng thường các tác động của S đến mơi trường khơng liên quan đến nơng nghiệp. 3. Các nguồn S.
- Phân giải chất hữu cơ, 90% S trong đất dạng hữu cơ. Phân chuồng, phân ủ, chất thải rắn sinh học. SO4 2- hấp phụ, trao đổi Anion, Fe- và Al-oxides. Từ các khĩang chứa S, S kết tủa trong vùng khí hậu khơ hạn, Sulfides trong điều kiện khử, S lắng tụ trong khơng khí, họat động cơng nghiệp và từ các lọai phân bĩn chứa S.
4. Các dạng S cây hấp thu
SO2 được hấp thu trực tiếp qua lá, nhưng với hàm lượng rất nhỏ. Nếu nồng độ quá cao, gây độc. Phần lớn S được rễ hấp thu dưới dạng SO4 2- (sulfate), <10% tổng S trong đất dạng SO4 2- , ngọai trừ vùng khí hậu khơ hạn
5. Sự di chuyển S đến rễ cây.
SO4 2- cĩ thể di chuyển đến rễ bởi dịng chảy khối lượng và khuếch tán, nhưng chủ yếu bằng dịng chảy khối lượng. khuếch tán quan trọng trong đất co hàm lượng S thấp. Nồng độ S trong dung dịch đất: 5 -20 ppm, thường nồng độ S: 3 -5 ppm cĩ thể thỏa mãn nhu cầu S của cây.
Trên đất cát, S thấp, nồng độ S <5 ppm