Máy điều hịa khơng khí làm lạnh bằng nƣớc (WATER CHILLER)

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều hòa không khí - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 47 - 50)

- Chế độ quét gió Chế độ ngủ

3.3.2. Máy điều hịa khơng khí làm lạnh bằng nƣớc (WATER CHILLER)

Hệ thống điều hịa khơng khí kiểu làm lạnh bằng nƣớc là hệ thống trong đó cụm máy lạnh khơng trực tiếp xử lý khơng khí mà làm lạnh nƣớc đến khoảng 7oC. Sau đó nƣớc đƣợc dẫn theo đƣờng ống có bọc cách nhiệt đến các dàn trao đổi nhiệt gọi là các FCU và AHU để xử lý nhiệt ẩm khơng khí. Nhƣ vậy trong hệ thống này nƣớc sử dụng làm chất tải lạnh .

3.3.2.1. Sơ đồ nguyên lý

Trên hình 3-9 là sơ đồ nguyên lý của hệ thống điều hoà làm lạnh bằng nƣớc. Hệ thống gồm các thiết bị chính sau :

- Cụm máy lạnh Chiller

- Tháp giải nhiệt (đối với máy chiller giải nhiệt bằng nƣớc) hoặc dàn nóng (đối với

chiller giải nhiệt bằng gió)

- Bơm nƣớc giải nhiệt - Bơm nƣớc lạnh tuần hồn

- Bình giãn nở và cấp nƣớc bổ sung - Hệ thống xử lý nƣớc

- Các dàn lạnh FCU và AHU

- Hệ thống đƣờng ống nƣớc lạnh và nƣớc giải nhiệt

3.3.2.2. Đặc điểm của các thiết bị chính: a, Cụm máy làm lạnh nước chiller

Cụm máy lạnh chiller là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống điều hoà kiểu làm lạnh bằng nƣớc. Nó đƣợc sử dụng để làm lạnh chất lỏng, trong điều hồ khơng khí sử dụng để làm lạnh nƣớc tới khoảng 7oC . Ở đây nƣớc đóng vai trị là chất tải lạnh. Cụm Chiller là một hệ thống lạnh đƣợc lắp đặt hoàn chỉnh tại nhà máy nhà chế tạo, với các thiết bị sau :

+ Máy nén : Có rất nhiều dạng , nhƣng phổ biến là loại trục vít, máy nén kín,

máy nén pittơng nửa kín.

+ Thiết bị ngưng tụ : Tuỳ thuộc vào hình thức giải nhiệt mà thiết bị ngƣng tụ là bình ngƣng hay dàn ngƣng. Khi giải nhiệt bằng nƣớc thì sử dụng bình ngƣng, khi giải nhiệt bằng gió sử dụng dàn ngƣng. Nếu giải nhiệt bằng nƣớc thì hệ thống có thêm tháp giải nhiệt và bơm nƣớc giải nhiệt. Trên thực tế nƣớc ta , thƣờng hay sử dụng máy giải nhiệt bằng nƣớc vì hiệu quả cao và ổn định hơn.

+ Bình bay hơi : Bình bay hơi thƣờng sử dụng là bình bay hơi ống đồng có cánh. Mơi chất lạnh sơi ngồi ống, nƣớc chuyển động trong ống. Bình bay hơi đƣợc bọc các nhiệt và duy trì nhiệt độ khơng đƣợc quá dƣới 7oC nhằm ngăn ngừa nƣớc đóng băng gây nổ vỡ bình. Cơng dụng bình bay hơi là làm lạnh nƣớc .

Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -48-

+ Tủ điện điều khiển + Hệ thống đƣờng ống

Hình 3.9.Cụm máy lạnh Chiller

b, Dàn lạnh FCU

FCU ( Fan coil Unit) là dàn trao đổi nhiệt ống đồng cánh nhơm và quạt gió. Nƣớc chuyển động trong ống, khơng khí chuyển động ngang qua cụm ống trao đổi nhiệt, ở đó khơng khí đƣợc trao đổi nhiệt ẩm, sau đó thổi trực tiếp hoặc qua một hệ thống kênh gió vào phịng. Quạt FCU là quạt lồng sóc dẫn động trực tiếp.

Hình 3.10. Cấu tạo và lắp đặt dàn lạnh FCU

c, Dàn lạnh ACU

AHU đƣợc viết tắt từ chữ tiếng Anh Air Handling Unit. Tƣơng tự FCU, AHU thực chất là dàn trao đổi nhiệt. AHU thƣờng đƣợc lắp ghép từ nhiều môdun nhƣ sau:

Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -49-

Buồng hòa trộn, bộ lọc bụi, dàn trao đổi nhiệt và hộp quạt. Trên buồng hịa trộn có hai cửa có gắn van điều chỉnh, một cửa lấy gió tƣơi, một cửa nối với đƣờng ống hồi gió.

Bộ lọc bụi của AHU thƣờng sử dụng bộ lọc kiểu xếp hộp gồm hai bộ: lọc tinh và lọc thô.

Nƣớc lạnh chuyển động bên trong cụm ống trao đổi nhiệt, khơng khí chuyển động ngang qua bên ngoài, làm lạnh và đƣợc quạt thổi theo hệ thống kênh gió tới các phịng. Quạt AHU thƣờng là quạt ly tâm dẫn động bằng đai.

AHU có hai dạng : Loại đặt nằm ngang và đặt thẳng đứng. Tuỳ thuộc vào vị trí lắp đặt mà ta có thể chọn loại thích hợp. Khi đặt nền, chọn loại đặt đứng, khi gá lắp lên trần, chọn loại nằm ngang.

Hình 3.11. Cấu tạo và lắp đặt dàn lạnh AHU

Hình 3.12. Các bộ phận bên trong của dàn lạnh AHU

d, Bơm nước lạnh và bom nước giải nhiệt

Bơm nƣớc lạnh và nƣớc giải nhiệt đƣợc lựa chọn dựa vào công suất và cột áp. - Lƣu lƣợng bơm nƣớc giải nhiệt :

gn pn k k t C Q G   .

Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -50-

(3-1)

Qk - Cơng suất nhiệt của chiller, tra theo bảng đặc tính kỹ thuật của chiller, kW Δtgn - Độ chênh nhiệt độ nƣớc giải nhiệt đầu ra và đầu vào, Δt = 5oC

Cpn - Nhiệt dung riêng của nƣớc, Cpn = 4,186 kJ/kg.oK - Lƣu lƣợng bơm nƣớc lạnh:

(3-2)

Qo - Công suất lạnh của chiller, tra theo bảng đặc tính kỹ thuật của chiller, kW Δtnl - Độ chênh nhiệt độ nƣớc lạnh đầu ra và đầu vào, Δt = 5oC

Cột áp của bơm đƣợc chọn tuỳ thuộc vào mạng đƣờng ống cụ thể , trong đó cột áp tĩnh của đƣờng ống có vai trị quan trọng.

e, Các hệ thống thiết bị khác

Bình giản nỡ và cấp nƣớc bổ sung : Có cơng dụng bù giản nỡ khi nhiệt độ nƣớc thay đổi và bổ sung thêm nƣớc khi cần. Nƣớc bổ sung phải đƣợc qua xử lý cơ khí cẩn thận.

- Hệ thống đƣờng ống nƣớc lạnh sử dụng để tải nƣớc lạnh từ bình bay hơi tới các FCU và AHU. Đƣờng ống nƣớc lạnh là ống thép có bọc cách nhiệt. Vật liệu cách nhiệt là mút, styrofor hoặc polyurethan.

- Hệ thống đƣờng ống giải nhiệt là thép tráng kẽm. - Hệ thống xử lý nƣớc

f, Đặc điểm hệ thống điều hòa làm lạnh bằng nước - Ưu điểm:

 Công suất hệ thống dao động lớn : Từ 5Ton lên đến hàng ngàn Ton ( 1 Ton =

3024kcal/h)

 Hệ thống ống nƣớc lạnh gọn nhẹ, không hạn chế về chiều dài cũng nhƣ chênh lệch độ cao vì vậy phù hợp lắp đặt trong các tịa nhà cao tầng, cơng sở nơi không gian lắp đặt ống nhỏ.

 Hệ thống hoạt động ổn định không phụ thuộc nhiều vào thời tiết, bền và tuổi thọ cao.

 Hệ thống có nhiều cấp giảm tải, cho phép điều chỉnh công suất theo phụ tải bên

ngồi và do đó tiết kiệm điện năng khi non tải: Một máy thƣờng có từ 3 đến 5 cấp giảm tải. Đối với hệ thống lớn ngƣời ta sử dụng nhiều cụm máy nên tổng số cấp giảm tải lớn hơn nhiều.

 Thích hợp với các cơng trình lớn hoặc rất lớn.

- Nhược điểm:

 Phải có phịng máy riêng

 Phải có ngƣời chuyên trách phục vụ.

 Vận hành, sửa chữa và bảo dƣỡng tƣơng đối phức tạp.

 Tiêu thụ điện năng cho một đơn vị công suất lạnh cao, đặc biệt khi tải non.

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều hòa không khí - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)