Khái niệm và phân loại 1 Bụ

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều hòa không khí - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 113 - 114)

- Chế độ quét gió Chế độ ngủ

7.4.1. Khái niệm và phân loại 1 Bụ

7.4.1.1. Bụi

Bụi là những phần tử vật chất có kích thƣớc nhỏ bé khuếch tán trong mơi trƣờng khơng khí.

Ảnh hƣởng của bụi :

- Ảnh hƣởng đến hệ hô hấp, ho lao

- Ảnh hƣởng đến thị giác, bệnh đau măt hột

- Ảnh hƣởng đến cảm giác của con ngƣời “Nhà sạch thì mát”

- Vệ sinh thực phẩm - Ảnh hƣởng đến chất lƣợng sảm phẩm sản xuất Mức độ ảnh hƣởng phụ thuộc : - Kích cỡ hạt bụi - Nồng độ của bụi - Bản chất hạt bụi

- Đối tƣợng chịu tác động của bụi

Phân loại:

Theo bản chất của bụi:

- Bụi hữu cơ: Thuốc lá, bông vải, giấy vụn..

- Bụi vô cơ: Xi măng, gạch đá, đất…..  Theo kích cỡ:

- Siêu mịn: Nhở hơn 0,001 m và là những tác nhân gây mùi

- Rất mịn : 0,1  1,0 m

- Mịn : 1,0  10 m

- Thô : > 10 m

Theo hình dạng: Dạng mảnh, dạng sợi, dạng khối

7.4.1.2. Tiếng ồn

Là tập hợp những âm thanh có cƣờng độ và tần số khác nhau sắp xếp khơng có trật tự, gây khó chịu cho ngƣời nghe, cản trở con ngƣời làm việc và nghỉ ngơi.

a) Tần số âm thanh

Đơn vị đo là Hz. Mỗi âm thanh đƣợc đặc trƣng bởi một tần số dao động của sóng âm.

b) Ngưỡng nghe và ngưỡng chói tai

Âm thanh là những dao động cơ học đƣợc lan truyền dƣới hình thức sóng trong mơi trƣờng đàn hồi, nhƣng khơng phải bất cứ sóng nào đến tai cũng gây ra cảm giác âm thanh nhƣ nhau. Cƣờng độ âm thanh nhỏ nhất ở một sóng âm xác định mà tai ngƣời nghe thấy đƣợc gọi là ngƣỡng nghe. Âm thanh có tần số khác nhau giá trị ngƣỡng nghe cũng khác nhau. Cƣờng độ âm thanh lớn nhất mà tai ngƣời có thể chịu đƣợc gọi là ngƣỡng chói tai.

c) Mức cường độ âm L (dB)

Mức cƣờng độ âm thanh đƣợc xác định theo công thức : L = 10 lg (I / Io), dB (7-22)

I - Cƣờng độ âm thanh đang xét, W/m2

Io - Cƣờng độ âm thanh ở ngƣỡng nghe : Io = 10-12 W/m2

d) Mức áp suất âm (dB)

Mức áp suất âm thanh đƣợc xác định theo công thức : Lp = 10 lg ( p/po ), dB (7-23)

Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -114-

po - Áp suất âm thanh ở ngƣỡng nghe: po = 2.10-5 Pa

e) Mức to của âm (Fôn)

Mức to của âm là sức mạnh cảm giác do âm thanh gây nên trong tai ngƣời, nó khơng những phụ thuộc vào áp suất âm mà cịn phụ thuộc vào tần số âm thanh. Tần số càng thấp thì tai ngƣời càng khó nhận thấy.

Ngƣời ta xác định đƣợc rằng mức to của âm thanh bất kỳ đo băng Fơn , có giá trị bằng mức áp suất âm của âm chuẩn có cùng mức to với âm đó. Đối với âm chuẩn , mức to ở ngƣỡng nghe là 0 Fơn , ngƣỡng chói tai là 120 Fơn. Các âm có cùng giá trị áp suất âm nếu tần số càng cao thì mức to càng lớn.

f) Dải tần số âm thanh

Cơ quan cảm giác của con ngƣời không phản ứng với độ tăng tuyệt đối của tần số âm thanh mà theo mức tăng tƣơng đối của nó. Khi tần số tăng gấp đơi thì độ cao của âm tăng lên 1 tông , gọi là 1 ốcta tần số.

Ngƣời ta chia tần số âm thanh ra thành nhiều dải, trong đó giới hạn trên của lớn gấp đơi giới hạn dƣới. Tồn bộ dải tần số âm thanh mà tai ngƣời nghe đƣợc chia ra làm

11 octa tần số và có giá trị trung bình là 31,5; 63; 125; 250; 500; 1000; 2000; 4000; 8000;16.000

Tiêu chuẩn vệ sinh và mức cho phép của tiếng ồn đƣợc quy định ở 8 ốcta : 63; 125; 250; 500; 100; 200; 400; 800 Tần số (Hz) Số thức tự ốcta 1 2 3 4 5 6 7 8 Giới hạn trên 45 90 180 335 1400 2800 5600 11200 Trung bình 31,5 63 125 250 1000 2000 4000 8000 Giới hạn dƣới 22,4 45 90 180 710 1400 2800 5600 Mức ồn,

(dBA) Tác dụng lên ngƣời nghe

0 - Ngƣỡng nghe thấy

100 - Bắt đầu làm biến đổi nhịp tim 110 - Kích thích mạnh màng nhĩ 120 - Ngƣỡng chói tai

130135 - Gây bệnh thần kinh, nôn mửa làm yếu xúc giác và cơ bắp 140 - Đau chói tai, gây bệnh mất trí, điên

150 - Nếu nghe lâu sẽ thủng màng tai 160 - Nếu nghe lâu sẽ nguy hiểm

190 - Chỉ nghe trong thời gian ngắn đã nguy hiểm

Bảng 7.1. Ảnh hưởng của độ ồn

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều hòa không khí - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)