- Chế độ quét gió Chế độ ngủ
7.2.1. Thơng gió tự nhiên dƣới tác dụng của nhiệt thừa
Khi nhiệt độ trong phòng lớn hơn nhiệt độ bên ngồi thì giữa chúng có sự chênh lệch áp suất và do đó có sự trao đổi khơng khí bên ngồi với bên trong.
Các phần tử khơng khí trong phịng có nhiệt độ cao, khối lƣợng riêng nhẹ nên bốc lên cao, tạo ra vùng chân khơng phía dƣới phịng và khơng khí bên ngồi sẽ tràn vào thế chổ. Ở phía trên các phần tử khơng khí bị dồn ép và có áp suất lớn hơn khơng khí bên ngồi và thốt ra ngồi theo các cửa gió phía trên. Nhƣ vậy ở một độ cao nhất định nào đó áp suất trong phịng bằng áp suất bên ngồi, vị trí đó gọi là vùng trung hồ
Hình 7.1. Ngun lý thơng gió do nhiệt áp
Trên hình 7-1 biểu thị sự phân bố chênh lệch cột áp trong nhà và ngoài trời. - Cột áp tạo nên sự chuyển động đối lƣu khơng khí là:
H = g.h.(N - T ) (7-6)
Trong đó: h = h1 + h2 - là khoảng cách giữa các cửa cấp gió và cửa thải, m - Cột áp tạo ra sự chuyển động của khơng khí vào phịng:
H1 = g.h1.(N - T ) (7-7)
- Cột áp xả khí ra khỏi phịng:
Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -109-
Tốc độ khơng khí chuyển động qua các cửa vào và cửa thải :
(7-9)
(7-10)
- Lƣu lƣợng khơng khí qua các cửa là :
L1 = F1.1.1
L2 = F2.2.2
(7-11) (7-12)
Trong đó F1, F2 : Diện tích cửa vào và cửa thải, m2
1, 2 : Hệ số lƣu lƣợng của cửa vào và cửa thải Thay vào ta có: (7-13) (7-14) Ở chế độ ổn định ta có L1 = L2 , hay: F1.1.1 = F2.2.2 (7-15) Từ đây ta rút ra : (7-16) Giải hệ phƣơng trình (7-17)
Sau khi xác định h1 và h2, thay vào cơng thức xác định L ta có:
(7-18)
Trƣờng hợp đặc biệt khi F1 = F2 và 1 =
(7-19)
Để tăng lƣu lƣợng thơng gió L cần:
- Tăng chiều cao h của nhà, nhà xƣởng phải cao
Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -110-
- Tăng diện tích các cửa và hệ số lƣu lƣợng của nó