Quá trình luân chuyển khí trong nhà

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều hòa không khí - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 62)

- Chế độ quét gió Chế độ ngủ

5.1. Quá trình luân chuyển khí trong nhà

Q trình trao đổi nhiệt ẩm trong phịng thực hiện chủ yếu nhờ chuyển động của khơng khí trong phịng, các chuyển động đó bao gồm:

- Chuyển động đối lưu tự nhiên : Động lực gây nên chuyển động đối lƣu tự nhiên

là sự chênh lệch nhiệt độ và độ ẩm giữa các vùng khác nhau trong phịng. Khơng khí nóng và khơ nhẹ hơn nên thốt lên cao và khơng khí lạnh nặng hơn sẽ chìm xuống. Thực tế chuyển động đối lƣu tự nhiên chủ yếu là do chênh lệch nhiệt độ, khi nhiệt độ chênh lệch càng cao thì chuyển động càng mạnh.

Lực gây ra đối lƣu tự nhiên giữa các vùng có giá trị nhƣ sau: P= g.(ρ2-ρ1) = g.Δρ (5-1)

trong đó ρ1, ρ2 – khối lƣợng riêng của khơng khí giữa các vùng đang nghiên cứu, kg/m3

Chuyển động đối lƣu tự nhiên tuy yếu nhƣng cũng rất quan trọng trong điều hịa khơng khí, nó góp phần làm đồng đều nhiệt độ trong phòng và tăng cƣờng quá trình trao đổi nhiệt ẩm.

- Chuyển động đối lưu cưỡng bức : là chuyển động do ngoại lực tạo nên. Đối với

khơng khí là do quạt, nó đóng vai trị quyết định trong việc tuần hồn và trao đổi khơng khí trong phịng.

Khác với chuyển động đối lƣu tự nhiên, chuyển động đối lƣu cƣỡng bức có cƣờng độ lớn, có thể định hƣớng theo ý muốn chủ quan của con ngƣời và có thể thay đổi đƣợc nhờ thay đổi tốc độ quạt. Vì thế, chuyển động đối lƣu cƣỡng bức là chuyển động quan trọng nhất có ảnh hƣởng lớn nhất đến tuần hồn và trao đổi khơng khí trong phịng.

- Chuyển động khuyếch tán : Ngoài hai dạng chuyển động đối lƣu tự nhiên và

cƣỡng bức, khơng khí trong phịng cịn tham gia chuyển động khuyếch tán. Chuyển động khuyếch tán là sự chuyển động của khơng khí đứng n vào một luồng khơng khí đang chuyển động. Tốc độ trung bình của luồng càng lớn thì sự chuyển động khuếch tán càng mạnh.

Chuyển động khuếch tán gây ra là do sự chênh lệch cột áp thủy tĩnh giữa các phần tử khơng khí chuyển động trong luồng và khơng khí đứng n trong phịng. Các phần tử khơng khí trong phịng đứng n nên có cột áp thủy tĩnh cao hơn so với các phần tử chuyển động, kết quả các phần tử khơng khí trong phịng sẽ bị cuốn vào luồng và trở thành một bộ phận của luồng.

Chuyển động khuếch tán có ý nghĩa lớn trong việc giảm tốc độ của dịng khơng khí sau khi ra khỏi miệng thổi, làm đồng đều tốc độ khơng khí trong phịng và gây ra sự xáo trộn cần thiết trên toàn bộ khơng gian phịng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều hòa không khí - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)