Phân loại và đặc điểm

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều hòa không khí - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 75 - 77)

- Chế độ quét gió Chế độ ngủ

6.1.1. Phân loại và đặc điểm

6.1.1.1. Phân loại

Đƣờng ống gió đƣợc chia làm nhiều loại dựa trên các cơ sở khác nhau :

Theo chức năng : chia hệ thống kênh gió ra làm các loại chủ yếu sau :

- Đƣờng ống cung cấp khơng khí (Supply Air Duct - SAD);

- Đƣờng ống hồi gió (Return Air Duct - RAD);

- Đƣờng ống cấp khơng khí tƣơi (Fresh Air Duct);

- Đƣờng ống thơng gió (Ventilation Air Duct);

- Đƣờng ống thải gió (Exhaust Air Duct).

Theo tốc độ gió: chia thành loại tốc độ cao và thấp, cụ thể nhƣ bảng dƣới đây:

Loại đƣờng ống gió

Hệ thống điều hịa dân dụng Hệ thống điều hịa cơng nghiệp

Cấp gió Hồi gió Cấp gió Hồi gió

- Tốc độ thấp < 12,7 m/s < 10,2 m/s < 12,7 m/s < 12,7 m/s

- Tốc độ cao > 12,7 m/s - 12,7 - 25,4m/s

Bảng 6.1. Phân loại đường ống theo tốc độ

Theo áp suất: chia ra làm 3 loại : Áp suất thấp, trung bình và cao nhƣ sau : - Áp suất thấp: 95 mmH2O - Áp suất trung bình: 95 ÷ 172 mmH2O - Áp suất cao: 172÷ 310 mmH2O  Theo kết cấu và vị trí lắp đặt : - Đƣờng ống gió treo - Đƣờng ống gió ngầm

Theo hình dáng tiết diện đường ống:

- Đƣờng ống chữ nhật, hình vng

- Đƣờng ống trịn

- Đƣờng ống ơ van

Theo vật liệu chế tạo đường ống

- Đƣờng ống tôn tráng kẽm

- Đƣờng ống inox

- Đƣờng ống nhựa PVC

- Đƣờng ống polyuretan (PU)

Dƣới đây chúng ta nghiên cứu đặc điểm và cấu tạo của hai loại đƣờng ống thƣờng hay sử dụng trên thực tế là đƣờng ống ngầm và đƣờng ống treo

Đại học Công nghiệp Quảng Ninh -76-

Đƣờng ống gió ngầm thƣờng đƣợc xây dựng bằng gạch hoặc bê tông và đi ngầm dƣới đất. Đƣờng ống gió ngầm thƣờng kết hợp dẫn gió và lắp đặt các hệ thống đƣờng nƣớc, điện, điện thoại đi kèm nên gọn gàng và tiết kiệm chi phí nói chung.

Đƣờng ống gió ngầm đƣợc sử dụng khi khơng gian lắp đặt khơng có hoặc việc lắp đặt các hệ thống đƣờng ống gió treo khơng thuận lợi, chi phí cao và tuần hồn gió trong phịng khơng tốt.

Đƣờng ống gió ngầm thƣờng sử dụng làm đƣờng ống gió hồi, rất ít khi sử dụng làm đƣờng ống gió cấp do sợ ảnh hƣởng chất lƣợng gió sau khi đã xử lý do ẩm mốc trong đƣờng ống, đặc biệt là đƣờng ống gió cũ đã hoạt động lâu ngày. Khi xây dựng cần phải xử lý chống thấm đƣờng ống gió thật tốt.

Đƣờng ống gió ngầm thƣờng có tiết diện chữ nhật và đƣợc xây dựng sẵn khi xây dựng cơng trình.

Hệ thống đƣờng ống gió ngầm thƣờng đƣợc sử dụng trong các nhà máy dệt, rạp chiếu bóng. Các đƣờng ống gió ngầm này có khả năng thu gom các sợi bơng tạo điều kiện khử bụi trong xƣởng tốt. Vì vậy trong các nhà máy dệt, nhà máy chế biến gỗ để thu gom bụi ngƣời ta thƣờng hay sử dụng hệ thống đƣờng ống gió ngầm

6.1.1.3. Hệ thống ống kiểu treo

Hệ thống đƣờng ống keiẻu treo là hệ thống đuòng ống đƣợc treo trên các giá đỡ đặt ở trên cao. Do đó yêu cầu đối với đƣờng ống gió treo là :

- Kết cấu gọn, nhẹ

- Bền và chắc chắn

- Dẫn gió hiệu quả, thi cơng nhanh chóng.

- Dễ chế tạo và giá thành thấp

Vì vậy đƣờng ống gió treo đƣợc sử dụng rất phổ biến trên thực tế (hình 6.1).

1- Trần bê tơng 2- Thanh treo 3- Đoạn ren

4- Bulông + đai ốc 5- Thanh sắt đỡ

6- Bông thủy tinh cách nhiệt 7- Ống gió

8- Vít nở

Hình 6.1. Treo đỡ đường ống gió

* Vật liệu sử dụng : Tole tráng kẽm, inox, nhựa tổng hợp, foam định hình. Trên thực tế

sử dụng phổ biến nhất là tơn tráng kẽm có bề dày trong khoảng từ 0,5 ÷ 1,2mm theo tiêu chuẩn qui định phụ thuộc vào kích thƣớc đƣờng ống. Trong một số trƣờng hợp do mơi trƣờng có độ ăn mịn cao có thể sử dụng chất dẻo hay inox. Hiện nay ngƣời ta có

6 5 4 3 2 1 7 8

Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh -77-

sử dụng bọt xốp để làm đƣờng ống với ƣu điểm nhẹ, nhƣng gia cơng và chế tạo khó, do đặc điểm kích thƣớc khơng tiêu chuẩn của đƣờng ống trên thực tế.

Khi chế tạo và lắp đặt đƣờng gió treo cần tuân thủ các qui định về chế tạo và lắp đặt. Hiện nay ở Việt nam vẫn chƣa có các qui định cụ thể về thiết kế chế tạo đƣờng ống. Tuy nhiên chúng ta có thể tham khảo các qui định đó ở các tài liệu nƣớc ngồi nhƣ DW142, SMACNA Cạnh lớn của ống gió, mm Thanh sắt treo, mm Thanh đỡ, mm

Độ dày tôn, mm Khẩu độ

Giá đỡ, mm Áp suất thấp, trung bình Áp suất cao 400 ϕ6 25x25x3 0,6 0,8 3000 600 ϕ 8 25x25x3 0,8 0,8 3000 800 ϕ 8 30x30x3 0,8 0,8 3000 1000 ϕ 8 30x30x3 0,8 0,8 2500 1250 ϕ 10 40x40x5 1,0 1,0 2500 1600 ϕ 10 40x40x5 1,0 1,0 2500 2000 ϕ 10 40x40x5 1,0 1,2 2500 2500 ϕ 12 40x40x5 1,0 1,2 2500 3000 ϕ 12 40x40x5 1,2 - 2500

Bảng 6.2. Các quy định về gia cơng và lắp đặt ống gió * Hình dạng tiết diện :

Hình dáng đƣờng ống gió rất đa dạng: Chữ nhật, trịn, vng, . .vv. Tuy nhiên, đƣờng ống gió có tiết diện hình chữ nhật đƣợc sử dụng phổ biến hơn cả vì nó phù hợp với kết cấu nhà, dễ treo đỡ, chế tạo, bọc cách nhiệt và đặc biệt các chi tiết cút, chạc 3, chạc 4...vv dễ chế tạo hơn các kiểu tiết diện khác.

* Cách nhiệt:

Để tránh tổn thất nhiệt, đƣờng ống thƣờng bọc một lớp cách nhiệt bằng bông thủy tinh, hay stirofor, bên ngoài bọc lớp giấy bạc chống cháy và phản xạ nhiệt. Để tránh chuột làm hỏng ngƣời ta có thể bọc thêm lớp lƣới sắt mỏng.

Khi đƣờng ống đi ngoài trời ngƣời ta bọc thêm lớp tơn ngồi cùng để bảo vệ mƣa nắng

Đƣờng ống đi trong không gian điều hịa có thể khơng cần bọc cách nhiệt. Tuy nhiên cần lƣu ý khi hệ thống mới hoạt động, nhiệt độ trong phịng cịn cao thì có khả năng đọng sƣơng trên bề mặt ống.

* Ghép nối ống:

Để tiện cho việc lắp ráp, chế tạo, vận chuyển đƣờng ống đƣợc gia công từng đoạn ngắn theo kích cỡ của các tấm tơn. Việc lắp ráp thực hiện bằng bích hoặc bằng các nẹp tơn. Bích có thể là nhơm đúc, sắt V hoặc bích tơn.

* Treo đỡ:

Việc treo đƣờng ống tùy thuộc vào kết cấu cơng trình cụ thể : Treo tƣờng, trần nhà, xà nhà .

Khi nối kênh gió với thiết bị chuyển động nhƣ quạt, động cơ thì cần phải nối qua ống nối mềm để khử chấn động theo đƣờng ống gió.

Khi kích thƣớc ống lớn cần làm gân gia cƣờng trên bề mặt ống gió. Đƣờng ống sau khi gia công và lắp ráp xong cần làm kín bằng silicon.

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều hòa không khí - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)