- Phạm vi sử dụng
2. Ph-ơng pháp dùng chi tiết phụ hoặc thay thế một phần chi tiết
Đặc điểm cơng nghệ
Đối với những chi tiết cĩ khối l-ợng và kích th-ớc lớn nh- bánh đà, bánh đai, bánh răng, vành khanh...khi bị mịn, gãy khơng hồn tồn ta cĩ thể tiến hành sửa chữa dùng chi tiết phụ hoặc thay thế một phần chi tiết đĩ. Về đặc điểm cơng nghệ cĩ những -u điểm sau:
- Tiết kiệm nguyên vật liệu nhờ tận dụng tối đa khả năng của chi tiết máy về tuổi thọ.
- Đáp ứng kịp thời cho sản xuất và trong sản xuất nhỏ.
- Giá thành sửa chữa tổng cộng giảm. Tuy nhiên nĩ vẫn cĩ một số nh-ợc điểm đĩ là: cơng tác sửa chữa địi hỏi cao vì tính chính xác của cơng nghệ.
- Độ bền tin cậy kém do khĩ khăn trả lại độ bền ban đầu một cách ổn định.
28 3 3 1 2 5 4
- Bánh răng, bánh đai, bánh phanh khi bị mịn mặt làm việc hay vỡ gãy một phần. Ta cĩ thể tiến hành cơng nghệ bằng cách (h.78)
+ Kiểm tra và rà lại đuờng kính lỗ mai ơ.
+ Dùng mặt lỗ mai ơ làm chuẩn kiễm tra và cơng nghệ để sữa chữa. + Tiện bỏ phần đ-ờng kính mặt bị hỏng.
+ Gia cơng vành mới nguyên hay từng cung 1/4.
+ Lắp ghép vành với bánh răng cũ bằng chốt và hàm hay bắt vít kết hợp với hàn. + Tiện lại kích th-ớc bánh mới ghép thêm.
Hình 75
a) Ph-ơng pháp ghép thêm vào vành mới từng cung b) Ghép vành khuyên bằng chốt và bàn
c) Ghép vành khuyên hoặc rịi từng cung bằng vít và hàn
Sau khi gia cơng xong vành mới, nếu bề mặt cần thiết cĩ độ cứng để chống mài mịn ta phải đem nhiệt luyện hoặc thấm cac bon.
- Ph-ơng pháp phụ thêm bằng cách táp hoặc lĩt
Ngõng trục bị mịn ta tiện nhỏ đến kích th-ớc cần thiết sau đĩ gia cơng ống lĩt để ghép vào (H79)
Phụ thêm kích th-ớc vào mặt tr-ợt khi bị mịn nhiều làm ảnh h-ởng đến vị trí t-ơng quan giữa các bộ phận bằng cách táp căn (H80). Ta tiến hành lấy mặt 1,2,3 đã sữa chữa làm chuẩn rồi bào mặt 4 xuống một l-ợng cần thiết. Sau đĩ dùng tấm căn 5 đã đ-ợc gia cơng chính xác để ghép lên mặt 4 bằng các vít chìm. Cuối cùng bào mặt trên tấm căn 5 theo mặt chuẩn 1,2,3.
Hình 76 Hình 77