Bản chất và phạm vi ứng dụng:

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 36 - 37)

- Sửa chữa phục hồi bằng phơng pháp rèn ép

a. Bản chất và phạm vi ứng dụng:

Hàn đắp tự động d-ới lớp trợ dung đ-ợc sử dụng rơng rãi trong hồi phục các chi tiết máy cĩ hao mịn từ 1,0 – 8,0 mm và nhận đ-ợc kim loại hàn đắp cĩ chất l-ợng tốt.

ở ph-ơng pháp hàn này, thuốc hàn (chất trợ dung) dạng hạt đ-ợc cung cấp liên tục vào vùng cháy của hồ quang. Một phần của chất trợ dung bị chảy d-ới tác dụng của nhiệt độ cao của hồ quang, tạo xung quanh nĩ vỏ dẻo, bảo vệ vững chắc kim loại hàn đắp khỏi tác dụng của khơng khí, cản trở cháy c và các nguyên tố hợp kim khác.

Hình 82. Sơ đồ thiết bị hàn tự động d-ới lớp trợ dung chi tiết hình trụ

1. Hộp giảm tốc; 2. động cơ điện; 3. trục truyền chung; 4. bộ biến đổi hàn; 5. thùng thiết bị; 6. mâm cặp máy; 7. chi tiết hàn; 8. giá đỡ; 9. thùng chứa chất trợ dung; 10. cơ

35

Sơ đồ thiết bị để hàn đắp tự động đ-ợc trình bày trên hình vẽ. Đầu hàn đ-ợc bắt trên bàn dao máy tiện. Máy tiện đ-ợc trang bị thêm hộp giảm tốc để thay đổi tần số quay của chi tiết từ 0,25 đến 4 v/phút.

Nguồn điện: Để nhận đ-ợc hồ quang điện khi hàn ng-ời ta th-ơng sử dụng máy phát

hàn. Hàn đắp d-ới lớp trợ dung bằng dịng điện một chiều cĩ tr-ờng ng-ợc. Hàn đắp với dịng điện xoay chiều do hồ quang kém ổn định khi dao động điện áp nên ít khi sử dụng.

Dây hàn: Ng-ời ta sử dụng dây hàn cĩ đ-ờng kính từ 1 – 3 mm, thép ít C, thép Mn và

thép Si – Mn. Để nhận đ-ợc lớp hàn đắp chống mịn ng-ời ta sử dụng thép C trung bình, thép C cao và thép hợp kim cũng nh- dây hàn bột.

Chất trợ dung: phụ thuộc vào ph-ơng pháp chế tạo chất trợ dung ng-ời ta chia chúng

thành chất trợ dung nĩng chảy và chất trợ dung khơng nĩng chảy – gốm. Phổ biến hơn cả là chất trợ dung khơng nĩng chảy bao gịm các thành phần nh- sau: SiO2 (5,5 – 7,5%), CaF2 (3,5 – 5,5%), Al2O3 (d-ới 4,5%), Mn2O3 (0,1 – 0,3%), CaO (5 – 5,5%), S (d-ới 0,5%) và P (d-ới 0,12%). Chất trợ dung này cho phép nhận đ-ợc lớp hàn đắp cĩ độ cứng 300 – 308 HB.

Hàn đắp d-ới lứop trợ dung cĩ thể sử dụng mật độdịng điện hàn đến 50 – 150 A/dm2 tức là gấp 6 lần so với khi hàn tay. Hệ số hàn đắp 14 – 18 g/A-h hay 1,5 – 2 lần cao hơn hàn tay. Do đĩ năng suất khi hàn đắp tự động GÂPS 6 – 10 lần so với hàn tay. Mất mát kim loại do tung tĩe 1-3%. Ngồi ra cĩ thể hợp kim hĩa mối hàn do trộn lẫn kim loại nĩng chảy của dây hàn và kim loại của chi tiết.

Tuy nhiên cĩ một sơ nh-ợc điểm nh- chiều sâu chảy lớn, khi hàn khơng nhìn rõ chỗ hàn, giá thành chất trợ dung cao, khơng thể hàn đắp chi tiết cĩ đ-ờng kính nhở hơn 50 mm ...

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)