1.1.1 .Bồi dƣỡng học sinh giỏi ở một số nƣớc trên thế giới
1.3. Thực trạng về công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở tiểu học nói chung và ở
1.3.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên tiểu học với nhiệm vụ bồi dƣỡnghọc sinh giỏi mơn Tốn học sinh giỏi mơn Tốn
1.3.1.1. Đối tƣợng khảo sát: Giáo viên và học sinh( phụ lục và phụ lục 2) trang 86 -87.
1.3.1.3. Kết quả khảo sát
Ƣu điểm:
“Đa số giáo viên tiểu học đều nhận thấy việc đào tạo bồi dƣỡng HSG và một nhiệm vụ rất quan trọng nhƣng cũng đầy vẻ vang. Một số GV có trình độ chun mơn cao, nhiệt huyết trong công tác bồi dƣỡng HSG đã đạt đƣợc những thành công nhất định. Cụ thể: GV đã giúp HS có các kỹ năng giải các bài tập tốn khá tốt, kích thích đƣợc hứng thú học tập mơn Tốn của HS, từ đó đã phát hiện ra đƣợc những HS u thích và có năng khiếu Tốn, đạt đƣợc giải trong các kì thi HSG Tốn cấp huyện, cấp tỉnh.”
Hạn chế:
“Thứ nhất, về trình độ chun mơn: Một số GV có chun mơn vững
nhƣng chƣa nhiệt tình trong cơng tác bồi dƣỡng HSG dẫn đến kết quả thi của các em thấp. Đa số GV trẻ, năng động, thích ứng nhanh với cơng nghệ thơng tin nhƣng lại chƣa có kinh nghiệm trong bồi dƣỡng HSG. Những GV trung niên, sắp nghỉ hƣu lại có nhiều kinh nghiệm bồi dƣỡng HSG hơn nhƣng bị nhiều nhân tố chủ quan tác động nhƣ: kinh tế , gia đình, con cái… vì thế khơng mấy ngƣời chịu bỏ nhiều công sức và chấp nhận công việc chịu nhiều áp lực này. Trong khi đó, họ hầu nhƣ khơng nhận đƣợc nguồn kinh phí từ phía nhà trƣờng cũng nhƣ các bậc phụ huynh.
“Khi bồi dƣỡng HSG, đa số GV đều chú ý luyện kỹ các dạng bài thi HSG. Điều này giúp HS nắm kiến thức một cách hệ thống, toàn diện và đƣợc tiếp cận với các dạng câu hỏi, bài tập đang hiện hữu trong các đề. Vì thế, khi đọc qua một đề toán, HS sẽ nhận biết đƣợc ngay đó thuộc dạng tốn nào? Cách giải ra sao? Tuy nhiên, khi bắt tay giải cụ thể, các em thƣờng thiếu xót sự chặt chẽ, chính xác. Điều đó cho thấy, GV chƣa trang bị đủ kỹ năng trình bày hiệu quả cho HS. Vì vậy, GV cần rèn luyện cho HS cách suy luận cũng tƣ duy về phƣơng pháp dạy học, đa số GV vẫn sử dụng phƣơng pháp giảng giải và
thuyết trình để nhồi nhét kiến thức cho HS một cách áp đặt. Điều này ảnh hƣởng đến vấn đề phát triển cũng nhƣ tƣ duy sáng tạo cho HS.
“Thứ hai, về tài liệu bồi dƣỡng HSG: chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của
GV và HS. Thƣ viện nhà trƣờng còn nghèo nàn tài liệu chuyên khảo. Trên thị trƣờng hiện nay chƣa có nhiều sách vở cho việc bồi dƣỡng HSG. Mặc dù các GV có tìm kiếm tài liệu bồi dƣỡng trên mạng Internet tuy nhiên cịn ít, mang tính chất tham khảo chứ chƣa phục vụ đƣợc nhu cầu của GV và GS. Vì vậy, việc xây dựng tài liệu phù hợp để luyện kĩ năng giải toán, phát triển tƣ duy cho HS Lào nói chung, HS tỉnh Luang Nam Tha nói riêng là hết sức cần thiết.
* Về vấn đề thời gian: Đa số GV nhận nhiệm vụ vừa dạy lớp đại trà, vừa phải dạy lớp HSG nên thời gian của GV bị hạn chế, có dấu hiệu quá tải.Bởi vậy việc tập chung cho đội ngũ HSG có phần bị giảm sút.”
1.3.2. Thực trạng về đội tuyển HSG mơn Tốn ở các trƣờng tiểu học ở Tỉnh Luang Nam Tha nƣớc CHDCND Lào. Tỉnh Luang Nam Tha nƣớc CHDCND Lào.
“"GV đã có sự quan tâm đến việc bồi dƣỡng HSG Toán, tuy nhiên GV chƣa tiếp cận tài liệu bồi dƣỡng cho HSG Tốn. Đây cũng là một “bài tốn khó” cho ngành giáo dục của nƣớc Lào nói chung và tỉnh Luang Nam Tha nói riêng bởi vì tài liệu để bồi dƣỡng cho HSG Tốn khơng nhiều, GV chủ yếu tìm tài liệu trên mạng Internet hoặc truyền từ GV này sang GV khác. Vì lý do này mà chất lƣợng bồi dƣỡng HSG Toán khơng cao.
“Nhìn vào số liệu khảo sát, chúng tơi nhận thấy: Tài liệu GV tiếp cận để bồi dƣỡng HSG Toán chƣa đáp ứng đủ về nội dung, mức độ cho nhu cầu của GV. Nguyên nhân của thực trạng này là do tài liệu bồi dƣỡng HSG chƣa nhiều, GV chỉ mới khai thác trên mạng Internet và học hỏi từ những GV khác. Sách tham khảo, sách nâng cao để bồi dƣỡng HSG Tốn ở Lào cịn ít.”
“GV ở Lào nói chung, GV tỉnh Luang Nam Tha nói riêng mặc dù đƣợc các cấp quản lý giáo dục và nhà trƣờng quan tâm nhƣng vẫn gặp phải nhiều
khó khăn khi bồi dƣỡng HSG Tốn. Ngồi việc tài liệu bồi dƣỡng chƣa nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của GV thì các yếu tố thời gian, kinh phí, nhu cầu của HS, trình độ của GV cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng bồi dƣỡng HSG Tốn lớp 3. Trong đó nhu cầu của HS và trình độ của GV chiếm tỉ lệ cao. Đa số trình độ GV mới đạt chuẩn. HS có năng khiếu mơn Tốn khơng nhiều, do đó nhu cầu của HS đƣợc bồi dƣỡng HSG Tốn khơng cao.”
1.3.3. Nhu cầu của học sinh, phụ huynh và của các cấp quản lý giáo dục ở địa bàn SaThid Tỉnh Luang Nam Tha Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đối với việc bồi dƣỡng học sinh giỏi mơn tốn.
“Phụ huynh HS, chính quyền địa phƣơng, các cấp quản lý giáo dục ở địa phƣơng đã có sự quan tâm đối với GV bồi dƣỡng HSG nói chung và GV bồi dƣỡng HSG Tốn nói riêng. Tuy nhiên, sự quan tâm mới chỉ dừng lại ở việc khen thƣởng khi GV đã bồi dƣỡng đƣợc HS đạt giải cao ở cấp huyện, cấp tỉnh. Nhà trƣờng và địa phƣơng vẫn chƣa thể tạo điều kiện nhiều về thời gian, kinh phí để GV tập trung bồi dƣỡng HSG Tốn. Bên cạnh đó, nhu cầu đƣợc bồi dƣỡng HSG Tốn của HS chƣa cao, do số lƣợng HS có giỏi tốn học hay HS học giỏi mơn Tốn khơng nhiều. Hơn nữa, trình độ GV tham gia bồi dƣỡng HSG tốn vẫn cịn hạn chế. Vì vậy, chất lƣợng bồi dƣỡng HSG toán lớp 3 ở tỉnh Luang Nam Tha vẫn chƣa cao.
Số lƣợng HS thích học tốn chiếm đa số. Tuy nhiên, trong số đó, số lƣợng HS có năng khiếu hay HSG tốn khơng nhiều, vì vậy chất lƣợng mơn Tốn chƣa thật sự cao. Chất lƣợng bồi dƣỡng HSG Tốn của các em khơng cao mặc dù số lƣợng em u thích bộ mơn Tốn khá nhiều. Số lƣợng HS đạt điểm 9-10 rất thấp, trong khi đó số lƣợng HS đạt điểm trung bình, yếu lại chiếm đa số. HS khơng có nhu cầu tham gia lớp bồi dƣỡng HSG Toán.”
Kết luận chƣơng 1
“Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn vấn đề bồi dƣỡng HSG Toán lớp 3 ở Lào nói chung, tỉnh Luang Nam Tha nói riêng chúng tơi nhận thấy:
- Vấn đề bồi dƣỡng HSG Tốn lớp 3 là cần thiết và hồn tồn phù hợp trong điều kiện dạy học hiện nay.
- Việc bồi dƣỡng HSG Tốn lớp 3 khơng chỉ nâng cao chất lƣợng giảng dạy của nhà trƣờng mà bản thân GV không và nhạy bén cho các em.
Thực trạng cơng tác bồi dƣỡng HSG Tốn lớp 3 cho thấy. Hầu hết GV đã nhận thức đƣợc cần thiết phải bồi dƣỡng HSG Tốn lớp 3 bởi vì trẻ khi học Tốn sẽ phát triển đƣợc tƣ duy logic, sáng tạo. Tuy nhiên, phƣơng pháp giảng dạy của GV còn hạn chế nhất là trong việc tạo hứng thú học tập mơn Tốn
cho HS của GV. Bên cạnh đó, GV chƣa tiếp cận đƣợc nhiều nguồn tài liệu dùng để bồi dƣỡng HSG Tốn. Vì vậy chất lƣợng bồi dƣỡng HSG Tốn của tỉnh Luang Nam Tha chƣa cao. Đây là cơ sở để chúng tôi đề xuất các biện pháp sƣ phạm ở chƣơng 2”
CHƢƠNG 2.
ĐỂ XUẤT NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 3 Ở TRƢỜNG SATHID TỈNH LUANG NAM THA
CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1. Nội dung:
2.1.1. Xây dựng các dạng bài tập toán cơ bản ở lớp 3 theo chuẩn kiếnthức, kĩ năng các dạng bài tập ở mức độ cơ bản dƣới đây góp phần rèn thức, kĩ năng các dạng bài tập ở mức độ cơ bản dƣới đây góp phần rèn luyện các biểu hiện của học sinh giỏi ở mục e, g,f (trang 25)
2.1.1.1. Các số đến 10000; 100000.
a. Cách đọc, viết các số có 4, 5 chữ số
VD: Lƣu ý cho học sinh cách đọc số có chữ số 0, 1, 4, 5. - Khi nào đọc là “không’’, “mƣơi” (2032, 2320).
- Khi nào đọc là “một”, “mốt” (1326; 3261). - Khi nào đọc là “bốn”, “tƣ” (4526; 5264). - Khi nào đọc là “năm”, “lăm” (5378, 7835). Lƣu ý viết số:
VD: Năm mƣơi hai nghìn bốn trăm ba mƣơi sáu. Viết là: 52436.
VD: Viết số gồm: 5 chục nghìn, 2 nghìn, 4 trăm, 3 chục và 6 đơn vị. Viết là: 52436.
Bài tập
Bài tập 1. Đọc các số sau: 52475; 34689; 23578; 57697; 95746 Bài tập 2. Viết thành số các câu sau
Bảy mƣơi lâm nghìn bốn trăm ba mƣơi sáu Hai mƣơi lăm nghìn bảy trăm linh một Mƣời lăm nghìn bảy trăm ba mƣơi mốt
b. So sánh các số trong phạm vi 10000; 100000. *)
Giúp học sinh nắm đƣợc các bƣớc so sánh: +) Bƣớc 1: So sánh số các chữ số.
+) Bƣớc 2: So sánh từng hàng của 2 số kể từ hàng lớn nhất. VD: So sánh: 45367 ... 45673. - Ta thấy 2 số đều có 5 chữ số. - So sánh từng hàng: hàng chục nghìn bằng nhau, hàng nghìn bằng nhau, hàng trăm 3 < 6. - Vậy: 45367 < 45673. *) Lƣu ý: So sánh 2 số: 5639 ...5039 + 6. - B1. Thực hiện tính vế phải: 5639 > 5045. - B2. Thực hiện so sánh theo hai bƣớc nhƣ trên
Bài tập
Bài tập 1. Thực hiện các phép so sánh sau 45789……25897
87465……87659 76546……6747
Bài tập 2. Thực hiện các phép so sánh sau 45670……57689 + 7 68464…….64583 – 9 76949…….7658 x 4 5768………67890 : 4 c. Phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10000, 100000. Phép cộng 45732 + 36194 ? 2 cộng 4 bằng 6, viết 6 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8 45732 + 36194 81926 Phép trừ 85674 - 58329 ?
4 không trừ đƣợc 9, lấy 14 trừ 9 bằng 5, viết 5 nhớ 1 2 thêm 1 bằng 3, 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
6 trừ 3 bằng 3, viết 3
5 không trừ đƣợc 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1 5 thêm 1 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2
85674 -
58329 27345
HS đặt tính theo cột dọc, đặt thẳng các hàng từ phải sang trái. Nhớ chính xác khi thực hiện phép tính.
Bài tập
Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau 56759 + 43545
63585 + 56478 21059 + 14485
Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau 65892 - 58465
98756 – 54511 87984 – 4661
5623 - 5615
d. Phép nhân, phép chia các số có 4; 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
Thực hiện phép nhân từ phải sang trái, Thực hiện phép chia từ trái sang phải
Thực hiện phép chia số có 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số
Ta lấy số bị chia chia cho số chia theo thứ tự từ trái sang phải 18258 2 18 9129 2 2 05 4 18 18 0
Vì 1 khơng chia hết cho 2 nên ta lấy 18 chia 2 thì đƣợc 9, 9 nhân 2 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0
Hạ 2 xuống, chia 2 đƣợc 1 viết 1, 1 nhân 2 bằng 2, 2 trừ 2 bằng 0 Hạ 5 xuống, 5 chia 2 đƣợc 2 viết 2, 2 nhân 2 bằng 4, 5 trừ 4 bằng 1
Hạ 8 xuống đƣợc 18, 18 chia 2 đƣợc 9 viết 9, 9 nhân 2 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0
Vậy 18258 : 2 =9129
Thực hiện phép nhân số có 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số 14273 x 3 42819 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8. 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. Vậy 14273 x 3 = 42819
Bài tập
Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau 14598 x 9
56894 x 5 52895 x 4 59875 x 6
Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau 25968 : 2 69850 : 5 69870 : 2 65825 : 5 e. Thiết lập số có 4; 5 chữ số “Từ các chữ số cho trƣớc HS sẽ thiết lập các số có 4, 5 chữ số
VD: Viết tất cả các số có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số: 1; 2; 3; 4 trong đó có chữ số hàng đơn vị là 4. Các số đó là: 1234 2134 3214 1324 2314 3124 Bài tập
“Bài tập 1. Viết tất cả các số có 5 chữ số khác nhau từ các chữ số: 1; 3; 4; 5; 7 trong đó có chữ số hàng đơn vị là 4
Bài tập 2. Viết tất cả các số có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số: 1; 4; 5; 7 trong đó có chữ số hàng đơn vị là 1
Bài tập 3. Viết tất cả các số có 5 chữ số khác nhau từ các chữ số: 1; 3; 5; 7; 9 trong đó có chữ số hàng đơn vị là 9
f. Nêu quy luật của dãy số, viết số thích hợp vào chỗ chấm...
Từ 2 đến 3 số cho trƣớc HS sẽ phải tìm ra quy luật của dãy số và điền những số thích hợp vào dãy số
VD: Tìm quy luật của dãy số và điền tiếp vào dãy số sau 13005; 13006; ...;...;...;...;
Dãy số sẽ thành 13005; 13006; 13007; 13008; 13009;…
Bài tập
Bài tập 1. Tìm quy luật của dãy số và điền tiếp vào các dãy số sau 15487; 15489; ….
45672; 45674; 45676;… 23400; 23500; 23600;….
Bài tập 2. Tìm quy luật của dãy số và điền tiếp vào các dãy số sau 75620; 75630; …..
75340; 75345;….. 45000; 46000;…..
g. Tìm thành phần chƣa biết trong phép tính.
Trong phép công sẽ bị ẩn đi một số hạng và nhiệm vụ của HS là tìm ra số hạng đó
Để tìm số hạng chƣa biết ta sẽ lấy tổng trừ đi số hạng đã biết VD: Tìm số hạng chƣa biết
35974 + X = 83046 (Tìm số hạng chƣa biết). => X = 83046 – 35974
=> X = 47072
Trong phép trừ sẽ bị ẩn đi số trừ hoặc số bị trừ và nhiệm vụ của HS là tìm ra số đó”
“Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng với hiệu VD: Tìm số trừ chƣa biết 54789 – X = 34567 (Tìm số bị trừ chƣa biết) => X = 54789 – 34567 => X = 20222 VD: Tìm số bị trừ chƣa biết X – 25768 = 56389 (Tìm số bị trừ chƣa biết) => X = 56389 + 25768 => X = 82157
Trong phép nhân sẽ bị ẩn đi một thừa số và nhiệm vụ của HS là tìm ra thừa số đó
Để tìm một thừa số bị ẩn ta lấy tích chia cho thừa số đã biết VD: Tìm thừa số chƣa biết
X x 5 = 45670 (Tìm thừa số chƣa biết) =>X=45670:5
=> X = 9143
Trong phép chia sẽ bị ẩn đi số chia hoặc số bị chia và nhiệm vụ của HS là tìm ra số đó
Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thƣơng Muốn tìm số bị chia ta lấy số chia nhân với thƣơng VD: Tìm số bị chia chƣa biết
96399 : X = 3 ( Tìm số bị chia chƣa biết). =>X=96399:3
=> X = 32133
VD: Tìm số bị chia chƣa biết
X : 36457 = 3 (Tìm số bị chia chƣa biết) => X = 36457 x 3
“Bài tập
Bài tập 1. Tìm số X chƣa biết 23457 + X = 57694
56748 – X = 23758 X – 65488 = 12657
Bài tập 2. Tìm số X chƣa biết X x 2 = 28690
X:5=76954 68430:X=5
h. Tính giá trị của biểu thức:
+) Dạng 1: Biểu thức khơng có dấu ngoặc: Ta thực hiện nhân chia trƣớc cộng trừ sau
VD: 49368 + 9050 : 5 ( Thực hiện phép chia trƣớc). = 49368 + 1810
= 51178
= 57694 – 24186 = 33508
+) Dạng 2: Biểu thức có chứa dấu ngoặc: = 74968 x 3
= 224904
2.1.1.2. Giải tốn có lời văn
a. Dạng toán về hơn kém số đơn vị.
VD: Cuộn dây xanh dài 1456m. Cuộn dây đỏ dài hơn cuộn dây xanh