CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.2. Tổ chức thực nghiệm:
3.2.2. Kết quả thực nghiệm
“Phân tích thực nghiệm
BÀI KIỂM TRA SỐ 1 ( LỚP 3 A1) (Lần 1) ( Thời gian 120 phút )
Câu 1 . I. Các em hãy thực hiện các phép tính sau:
Câu 1. 72:8= 81:9= 80:8= 80:8= 8 x 8 = 9 x 4 = Câu 2: a) Đặt tính rồi tính: 93 x 8 402 x 2 47 x 9 210 x 4 162 x 4 b) Tính: Câu 3:
Tính giá trị của biểu thức:
Câu 4:
Cơ giáo có 80 quyển vở. Cô lấy ra 5 quyển để làm sổ sách. Số vở cịn lại cơ chia đều cho 3 bạn học sinh nghèo của lớp. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?
Câu 4:
Tính x:
a) x : 7 = 56 x 2 b) x : 8 = 384 : 4
Câu 5:
Cơ giáo có 80 quyển vở. Cơ lấy ra 5 quyển để làm sổ sách. Số vở cịn lại cơ chia đều cho 3 bạn học sinh nghèo của lớp. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?
BÀI KIỂM TRA Lớp 3 A1 ( Lần 2)
( Thời gian làm bài 120 phút) I. Các em hãy thực hiện các phép tính sau:
a) 56759 + 43545 = b) 21059 + 14485 =
c) 5623 – 5615 = d) 87984 – 4661 =
e) 56894 x 5 = f) 59875 x 6 =
g) 25968 : 2 = h) 69850 : 5 =
II. Thực hiện các phép so sánh sau (>;<)
1). 45670……57689 2). 68464…….64583 3). 76949…….7658 4). 5768………67890 5). Tính nhanh a. 19 + 18 + 17 + 16 + 14 + 21 + 22 + 23 + 24 + 26 b. 3 x 9 + 18 x 2 + 2 x 9 + 9
a). 3 hàng có 396 cây. Hỏi 5 hàng có bao nhiêu cây?
b). Cuộn dây xanh dài 1456 m. Cuộn dây đỏ dài hơn cuộn dây xanh 598 m.
Hỏi cả 2 cuộn dây dài bao nhiêu mét ?
Kết quả điểm kiểm tra của học sinh lớp 3A
TT Tên Bài KT Bài KT Tổng ĐTB Xếp thứ Phiếu 1 Phiếu 2 điểm
1 phone 7 8 15 7.5 Khá 2 Vone 6 9 15 7.5 Khá 3 chan 5 7 12 6 Trung Bình 4 Mon 6 6 12 6 Trung Bình 5 Nen 6 10 16 8 Khá 6 seng 7 8 15 7.5 Khá 7 Rom 8 9 17 8.5 Khá
8 Lon Don 5 7 12 6 Trung Bình
9 Jen ny 7 9 16 8 Khá
10 Ken keo 6 7 13 6.5 Trung Bình
11 Thong chan 5 6 11 5.5 Trung Bình
12 Veo 7 8 15 7.5 Khá
13 Nano vanh 8 8 16 8 Khá
14 Menme 4 7 11 5.5 Trung Bình
15 A mee 10 10 20 10 Giỏi
16 Pon keo 8 5 13 6.5 Trung Bình
17 thongphet 6 8 14 7 Khá 18 won 8 10 18 9 Giỏi 19 Sayyaphone 9 10 19 9.5 Giỏi 20 ounkham 5 7 12 6 Trung Bình 21 Vonglay 6 8 14 7 Khá 22 Aping 9 7 16 8 Khá 23 Li lee 9 10 19 9.5 Giỏi 24 pepen 6 7 13 6.5 Trung Bình 25 than 8 10 18 9 Giỏi 26 Nany 4 7 11 5.5 Trung Bình 27 Cem me 9 8 17 8.5 Khá 28 Son sai 8 9 17 8.5 Khá 29 Phone dee 9 8 17 8.5 Khá 30 Ven ne 9 8 17 8.5 Khá
31 Mon neo 9 10 19 9.5 Giỏi
Kết quả xếp loại của học sinh
Điểm thí Số phiếu Tỉ lệ ( %) Xếp loại sinh Điểm từ 9- 6 HS 18.75 % Giỏi 10 Điểm từ 7-8 16 HS 50 % Khá Điểm từ 5-6 10 HS 31.25 % Trung bình Điểm từ 0-4 0 0 kém
Hình ảnh khi thực hiện trải nghiệm
“Thuận lợi
Bài giảng đƣợc chuẩn bị kĩ, đƣợc sự hƣớng dẫn tỉ mỉ, tận tình của giáo viên giảng dạy và giáo viên hƣớng dẫn thực nghiệm nên đảm bảo về mặt nội dung và kiến thức, các phƣơng pháp sử dụng phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, giáo viên chủ nhiệm là ngƣời có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, có chuyên mơn vững chắc. Học sinh năn động, tích cực trong học tập
Khó khăn
Chƣa dự đốn đƣợc các tình huống có thể diễn ra, do bài học này đã đƣợc học ở kì I trƣớc khi thực hiện thực nghiệm nên đã biết trƣớc kiến thức.
Biện pháp
Để tránh nhàm chán có thể thay đổi các phƣơng pháp phù hợp với từng hoạt động để kích thích học sinh, chuẩn bị kĩ lƣỡng các phƣơng tiện dạy học nhƣ: Bảng phụ, máy chiếu.
Nhận xét , đánh giá
Nhận xét của giáo viên lớp 3a:
+ Tiết dạy đạt, đảm bảo thời lƣợng của tiết học.
+ Phối hợp linh hoạt gia các phƣơng pháp, hình thức chạy học, vận dụng tốt các phƣơng pháp. Vận dụng tốt phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề giúp học sinh tích cực hơn trong học tập và tìm kiếm tri thức.”
+ Trị chơi tổ chức sang tạo, kích thích đƣợc sự tỏ mị, hào hứng tìm kiếm tri thức của học sinh.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
“Trong chƣơng này chúng tơi đã trình bày q trình và kết quả TNSP, cụ thể:
- Chúng tôi đã tiến hành TNSP ở lớp 3A1, trƣờng tiểu học Trƣờng SaThid Tỉnh Luang Nam Tha, thời gian tiến hành TNSP từ Từ ngày 04/09/2020 đến ngày 04/10/2020.
- Hầu hết các giáo viên đều đánh giá cao bài giảng thực nghiệm có đan xen các yếu tố sang tạo giúp học sinh hứng thú hơn với mơn tốn và hiểu bài.”
KẾT LUẬN
“Thực hiện mục đích nghiên cứu của luận văn, đối chiếu với các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã giải quyết đƣợc những vấn đề về lí luận và thực tiễn nhƣ sau:
“- Nêu lên đƣợc những cơ sở lí luận về việc bồi dƣỡng HSG; tầm quan trọng, những khó khăn trong cơng tác bồi dƣỡng HSG; các phẩm chất, năng lực quan trọng cần có của HSG.
- Xây dựng HTLT và BTHH bồi dƣỡng HSG với mơn tốn lớp 3
- Tiến hành TNSP tại lớp 3A1, trƣờng tiểu học Trƣờng SaThid Tỉnh Luang Nam Tha, thời gian tiến hành TNSP từ Từ ngày 04/09/2020 đến ngày 04/10/2020
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong việc hoàn thành luận văn, song do khả năng ngơn ngữ, trình độ học viên vẫn cịn hạn chế; cũng nhƣ thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không tránh khỏi những hạn chế nhất định, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giúp học viên hồn thiện luận văn này.”
ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
“Để ứng dụng tốt các kết quả nghiên cứu của đề tài trong công tác rèn luyện và bồi dƣỡng học sinh giỏi tốn lớp 3 ở tình Luang Nam Thà, nƣớc CHDCND Lào, giáo viên cần căn cứ vào khả năng thực tế của học sinh mình để bồ sung kiến thức, rèn luyện các kĩ năng cho học sinh sao cho phù hợp.
Để nâng cao trình độ chun mơn cũng nhƣ năng lực sƣ phạm, đáp ứng yêu cầu bồi dƣỡng học sinh giỏi, bản thân mỗi giáo viên cần khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn của bản thân. Mỗi nhà trƣờng tiểu học cần quan tâm bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên, tổ chức các hội thảo chuyên đề nhằm nâng cao năng lực giảng dạy nói chung và kĩ năng biên soạn tài liệu để rèn luyện và bồi dƣỡng học sinh giỏi mơn Tốn nói riêng.”
“Để nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng học sinh giỏi, chúng tôi rất mong đƣợc các cấp quản lý giáo dục quan tâm đến những biện pháp tổ chức thực hiện mà chúng tôi đề xuất sau đây. Cụ thể:
- Nhà trƣờng và các cấp quản lý cần quan tâm, tạo điều kiện về mặt thời gian và hỗ trợ đúng mức cho giáo viên và học sinh tham gia bồi dƣỡng học sinh giỏi. Nhà trƣờng nên có hệ thống tài liệu phục vụ cho cơng tác bồi dƣỡng học sinh giỏi đầy đủ ở các khối lớp nhƣng do giáo viên bồi dƣỡng trực tiếp chọn lựa. Nếu giáo viên có khả năng biên soạn tài liệu để lƣu hành nội bộ thì nhà trƣờng nên khuyến khích. Đây cũng là cách để giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn cũng nhƣ năng lực dạy học của bản thân bởi vì tài liệu bồi dƣỡng học sinh giỏi cịn rất ít.
- Nhà trƣờng cần xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu bồi dƣỡng học sinh giỏi toán. Làm thế nào để sở hữu đƣợc một đội ngũ giáo viên vừa có năng lực, vừa nhiệt tình, tâm huyết trong cơng việc địi hỏi sự tuyển chọn vô cùng kĩ lƣỡng của những ngƣời chuyên mơn. Giáo viên cần có trình độ, năng lực, chun mơn nghiệp vụ cao, nhiệt tình trong cơng tác bồi dƣỡng học sinh giỏi. Bên cạnh đó, ngƣời giáo viên cần có kỹ năng sƣ phạm, có khả năng tự học, tự bồi dƣỡng, có nhiều kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi qua các năm. Đặc biệt, giáo viên cần nhạy bén tìm kiếm nguồn tài liệu thông qua mạng Internet một chọn lọc.
- Bồi dƣỡng nhân tài là một quá trình lâu dài và liên tục. Do vậy, nhà trƣờng cần tiến hành xây dựng đội tuyển học sinh giỏi qua các bƣớc: Phát hiện, tuyển chọn, bồi dƣỡng và sử dụng. Việc xây dựng đội tuyển học sinh giỏi toán cần dựa trên các tiêu chí sau: Học sinh có năng khiếu tốn, học sinh có học lực giỏi về mơn tốn, học sinh say mê và u thích mơn tốn. Qua các đợt kiểm tra, sàng lọc, giáo viên có thể bổ sung thêm một số học sinh mới thay cho học sinh không đạt yêu cầu
trong quá trình bồi dƣỡng. Tuy nhiên, giáo viên cũng nên tránh không gây áp lực cho phụ huynh và học sinh.””
TÀI LIỆU THAM KHẢO
“{1} Huỳnh Bảo Châu, T. H. P., & Huỳnh Minh Chiến, T. H. T. (2017).
Tuyển chọn 400 bài tập Toán 3: Bồi dưỡng học sinh khá, giỏi.
Procofiep (chủ biên) (1990), Từ điển bách khoa nhà hóa học trẻ tuổi, NXB Giáo dục
{2} Robert J.M, Debra J.P, Jane E.P (2005), Các phương pháp dạy học
hiệu quả, NXB Giáo dục.
{3} Đỗ Ngọc Thống, “Bồi dưỡng nhân tài nhìn từ một số nước phát
triển”, Dạy và học ngày nay, (9), tr.10–17
{4} Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2007), Tài liệu hội thảo về đào tạo
giáo viên và phương pháp dạy học hiện đại, Viện nghiên cứu sƣ phạm.
{5} Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1999), Một số vấn đề về phương
pháp giảng dạy, Hà Nội
{6} Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015, Đề án đổi mới chương trình và sách
giáo khoa sau 2015
{7} Vũ Quốc Chung (Chủ biên), 2007, Phương pháp dạy học toán ở tiểu
học, NXB GD.
{8} Trần Thị Tuyết Oanh, 2007, Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học Sƣ phạm.
{9} Đỗ Trung Hiệu, 1995, Phương pháp dạy học mơn Tốn ở Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội .
{10} Đỗ Đình Hoan (chủ biên), 2011, Sách giáo khoa Tốn 3, NXB GD . Đỗ Đình Hoan, 2007, Hỏi - đáp về dạy học Toán 3, NXB GD .
{11} Đặng Vũ Hoạt, 1997, Giáo trình Giáo dục học tiểu học 1, NXB Đại học Sƣ phạm
{12} Bùi Văn Huệ (Chủ biên), 2007, Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội”
“{13} Nguyễn Quốc Vƣơng, 2017, Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho học sinh tiểu học, NXB Đại học sƣ phạm.
{14} Nguyễn Quốc Vƣơng (chủ biên), 2017, Hoạt động trải nghiệm lớp 3, tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm
{15} Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong
trường tiểu học, NXB Sƣ phạm.
https://download.vn/71-bai-toan-boi-duong-hoc-sinh-gioi-lop-3-33748 { 16} SOMSANITH SOLAPHOM luận văn thạc sĩ của khoa học giáo dục Hà Nội 2018.
{17} Bộ giáo dục và thể thao – sách giáo khoa lớp 3 (2011) { 18} Bộ giáo dục và thể thao – vở bài tập lớp 3 (2011) {19} Bộ giáo dục và thể thao – sách giáo viên lớp 3 (2012) { 20} Tiếng Lào
{21} ກກດໝາຍກາ ຂະຫຍາຍກາ ສສກສາບບ (2010) “ Luật giáo dục Lào (2010)
{22}
ກ ຄບະຊຊມກກ່ຽວກກນກາ ພກດທະ າກາ ສສກສາຂກຂ ບະຖກມສສກ ສາບບ( 2015)
Hội nghị ban về phát trển giáo dục tiểu học mới ( 2015) {23}
ກະຊວຄສສກສາທທກາ ແລະກທລາລາວລາວບບ(2009)ເ ກະສາ ອຽ ະ ິທດສາດຊກຂ ບະຖກມອຽ ບບທບ3
ລກດວທສະຫະກທດໂອຄພທມແຫກ່ຄຊາດສະຖານກ ກຂ ວຂາຂ ຄ ກກ
ສສກສາລາວ “ Bộ giáo dục và thể thạo Lào (2009),Sách giáo dục khoa mơn tốn
tiểu học lớp 3, NXB Học viên nghiên cứu khoa học Lào.””
Ngƣời hƣớng dẫn Học viên
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH
Em có u thích mơn tốn học khơng? Vì sao em u thích mơn tốn?
a) Thích
b) Khơng thích
Lý do................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Trong 3 nội dung: số học,hình học và đại lƣợng ;thống kê.Em thích học kiến thức nào? Vì sao? a) Số học b) Hình học c) Đại lƣợng Lý do ........................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN
1.Thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến về các vấn đề sau:
- Có thể bồi dƣỡng học sinh năng khiếu tốn bắt đầu từ lớp 3 đƣợc không?
a) Rất không nên b) Nên
c) Rất nên
Lý do ............................................................................................................ ........................................................................................................................ ....................................................................................................................... 2. Nội dung bồi dƣỡng học sinh năng khiếu đƣợc xây dựng bằng cách bổ sung vào chƣơng trình hiện hành một số bài tốn nâng cao “ phƣơng án 1”, “phƣơng án 2” là xây dựng một chƣơng trình mới. Theo thầy cô nên thực hiện phƣơng án 1 hoặc phƣơng án 2 ? Vì sao?
a) Phƣơng án 1
b) Phƣơng án 2
Lý do .............................................................................................................. .......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 3. Nếu triển khai bồi dƣỡng học sinh giỏi từ lớp 3 có thể gặp những khó khăn gì ?
A. ....................................................................................................................... B ........................................................................................................................ C......................................................................................................................... 4. Theo thầy cơ có thể bồi dƣỡng học giỏi Toán ở lớp 3 bằng những cách nhƣ thế nào ?
............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
............................................................................................................................ .