1.1.1 .Bồi dƣỡng học sinh giỏi ở một số nƣớc trên thế giới
2.2. Biện pháp:
2.2.2. Xây dựng câu lạc bộ em yêu toán học
“"Câu lạc bộ Câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh có cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu,... dƣới sự định hƣớng của những nhà giáo dục nhằm tạo môi trƣờng giao lƣu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với thầy, cô giáo, với những ngƣời lớn khác.
Câu lạc bộ toán học lớp 3 nhằm tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho các em học sinh trong nhà trƣờng có lịng u mến mơn tốn, có khả năng tƣ duy cao trong việc tìm tịi cách giải mới của một bài tốn, thúc đẩy phong trào học tập Hoạt động của câu lạc bộ toán học tạo cơ hội để học sinh lớp 3 đƣợc chia sẻ những kiến thức, hiểu biết của mình về mơn tốn mà các em quan tâm, qua đó phát triển các kĩ năng của học sinh nhƣ: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tƣởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề,... “Bên cạnh đó cịn xây dựng cho các em đức tính rèn luyện, tìm tịi, sáng tạo, khoa học trong cách học.”
“Câu lạc bộ toán học là nơi học sinh đƣợc thực hành các quyền trẻ em của mình nhƣ: quyền đƣợc học tập, quyền đƣợc tự do kết giao; quyền đƣợc vui chơi giải trí và tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền đƣợc tự do biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin,...
Thông qua các hoạt động của Câu lạc bộ nhằm tạo điều kiện để học sinh tiếp cận với các hoạt động vui học, cho các em thấy đƣợc “Mỗi ngày đến trƣờng là một ngày vui”. Là nơi phát hiện và bồi dƣỡng những cá nhân có
năng khiếu giúp các em phát huy hết khả năng của mình và có thể tham gia thi giải tốn trên mạng Internet.
Học sinh nhận ra giá trị đồn kết thơng qua việc sinh hoạt tập thể, sinh hoạt nhóm, qua đó học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong q trình làm việc và học tập. Xây dựng sự đoàn kết giữa học sinh với giáo viên và giữa học sinh với nhau, giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ trong học tập.
Góp phần làm cho giáo viên ln đổi mới phƣơng pháp dạy học và học sinh phải đổi mới cách học. Thơng qua hoạt động của câu lạc bộ tốn học, nhà giáo dục hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguyện vọng và mục đích chính đáng của các em.
Với hoạt động câu lạc bộ “em yêu Toán học” dành cho học sinh lớp 3, các em đƣợc sinh hoạt theo tháng để giải các bài toán vui, sƣu tầm các bài tốn hay và tìm ra cách giải khác nhau, trao đổi kinh nghiệm để học tốt mơn tốn,... Qua đó, phát triển các kĩ năng giao tiếp, lắng nghe, kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, thực hành các quyền học tập, quyền đƣợc tự do biểu đạt, tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ. Học sinh biết đồn kết để cùng nhau tiến bộ trong học tập.”
“Những nội dung mơn tốn lớp 3 phù hợp với việc sử dụng hình thức câu lạc bộ:
+ Tính tốn với số tự nhiên.” + Bảng đơn vị đo độ dài.
+ Chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng. + Các bài tốn điển hình.
+ Hình học.
+ Các bài tập hệ thống kê (Có thể chọn bài tập nâng cao từ mục 2.1.2.trang 47).
“Ví dụ:
Khởi động: Cả lớp hát bài:Lớp chúng ta đoàn kết Mục tiêu:
- Củng cố một số kiến thức đã học dƣới hình thức trị chơi. - Củng cố về tìm thành phân chƣa biết trong phép tính,giải tốn
có lời văn.
- Rèn kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập của bản thân và các bạn.
Phần 1 : Nhà tốn học tí hon
Trị chơi:Hái hoa
THỂ LỆ CHƠI
Mỗi bạn lên chọn một bơng hoa mình thích rồi trả lời câu hỏi. -Nếu trả lời đúng lớp tặng một tràng pháo tay -Nếu trả lời sai thì phải trả lời câu hỏi phụ
Phần 2:
Phần thi Chung sức Học sinh hoạt động nhóm
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a)4557; 4558; ……;…….;……; 4562; …… b) 6130; 6131; ……;…….;……;…….;…… c) 9748; 9749; ……;…….;…….;…….;…… Bài 2 : Tìm x a) x - 45 = 56 b). 123- x = 22 + 89 C) x + 25 = 100 – 37 d). 67 - x = 24 CÂU LẠC BỘ TOÁN XIN CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ THẮNG CUỘC”
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
“"Trong chƣơng này chúng tôi đã thực hiện một số công việc nhƣ sau: - Xây dựng các dạng bài tập cơ bản của mơn tốn lớp 3 theo chuẩn kiến thức kĩ năng gồm 4 phần là các số đến 10000, 100000; giải các bài tốn có lời văn; hình học và các dạng khác. Các phần đƣợc lựa chọn và tổng hợp từ chƣơng trình mơn tốn lớp 3. Mỗi phần đều có hƣớng dẫn cách làm, ví dụ và bài tập để luyện tập lại.
- Thiết kế các dạng bài tập toán nâng cao lớp 3 theo từng dạng gồm có các dạng tính nhanh, tìm x, thống kê số liệu, phép nhân, thiết lập các chữ số, gấp kém nhau số lần, hơn kém nhau số đơn vị, xem đồng hồ.
- Đƣa ra một số biện pháp giúp học sinh tiếp thu bài tốt hơn nhƣ tổ chức cho học sinh tự tìm lời giải qua hoạt động trải nghiệm mơn tốn, tổ chức câu lạc bộ “em yêu toán học”, tổ chức các cuộc thi học sinh giỏi”