Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học lớp 5 (Trang 76 - 81)

3.3.1 .Đối tượng thực nghiệm

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Đánh giá trước khi thực nghiệm:

 Mục đích:

- Xác định trình độ ban đầu, khả năng tái hiện và vận dụng kiến thức đã tiếp thu được từ các bài học về chủ đề hình học để giải quyết các bài tập của HS ở lớp ứng dụng và đối chứng.

- Phân tích mối quan hệ tương quan giữa trình độ của lớp ứng dụng và lớp đối chứng.

• Tái hiện cơng thức, đặc điểm nhận dạng hình.

• Áp dụng cơng thức, đặc điểm nhận dạng hình để giải các bài tập đơn giản. • Vận dụng sáng tạo cơng thức vào bài tập mới.

Bảng 3.2. Đánh giá kết quả kiểm tra trước khi thực nghiệm

Lớp Số HS Tốt Khá Trung bình TB yếu SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 50 30 60 11 22 6 12 3 6 Đối chứng 50 32 64 12 24 5 10 1 2 70 64 60 60 50 40 30 22 24 20 12 10 10 6 1 0 Thực nghiệm Đối chứng Tốt Khá Trung bình TB yếu

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện kết quả kiểm tra trước thực nghiệm

 Mục đích: Từ kết quả bài kiểm tra sau khi ứng dụng thực hành, so sánh kết quả trước và sau khi ứng dụng để đánh giá tính khả thi và hợp lý, tính hiệu quả của các biện pháp nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS thông qua dạy học chủ đề hình học lớp 5.

 Nội dung: Bài kiểm tra số 2 thu được kết quả như sau:

Bảng 3.3. Đánh giá kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm

Tốt Khá Trung bình TB yếu Lớp Số HS SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 50 33 66 14 28 3 6 0 0 Đối chứng 50 30 60 14 28 4 8 2 4 70 66 60 60 50 40 30 28 28 20 10 6 8 4 0 0 Ứng dụng Đối chứng Tốt Khá Trung bình TB yếu

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

 Kết quả thu được trước thực nghiệm:

- Tỷ lệ HS ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm đạt loại tốt chiếm tỷ lệ cao và giữa hai lớp xấp xỉ nhau.

- Ở cả 2 lớp vẫn còn tỷ lệ HS đạt loại TB yếu nhưng chiếm tỷ lệ rất thấp.

 Kết quả thu được sau thực nghiệm:

- Kết quả bài kiểm tra đạt loại tốt ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Ở lớp thực nghiệm, tỷ lệ HS có khả năng GQVĐ cao hơn. Số lượng HS đạt loại tốt tăng lên, khơng cịn HS đạt loại TB yếu. Còn ở lớp đối chứng, kết quả bài làm của HS trước và sau khơng có thay đổi đáng kể. Cụ thể:

Bảng 3.4. Bảng so sánh kết quả học tập trước và sau của lớp thực nghiệm

Xế p loại

Tốt Khá Trung bình TB yếu

Đối tượng SL % SL % SL % SL %

Trước thực nghiệm 30 60 11 22 6 12 3 6

Sau thực nghiệm 33 66 14 28 3 6 0 0

Bảng 3.5. Bảng so sánh kết quả học tập trước và sau của lớp đối chứng

Xế p loại

Tốt Khá Trung bình TB yếu

Đối tượng SL % SL % SL % SL %

Trước thực nghiệm 32 64 12 24 5 10 1 2

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, có thể rút ra một số kết luận sau đây: 1. So với chất lượng khảo sát ban đầu trước khi thử nghiệm, việc sử dụng các biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chủ đề hình học lớp 5 tại lớp thực nghiệm đã bước đầu mang lại những hiệu quả tích cực. Đây là một căn cứ để minh chứng tính khả thi của việc sử dụng các biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học lớp 5.

2. Kết quả thực nghiệm cũng bước đầu cho thấy việc sử dụng các biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học đã mang lại những tín hiệu tích cực cho việc nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tốn trong nhà trường Tiểu học.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 1. Kết luận

Qua việc nghiên cứu các biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học lớp 5, tơi rút ra một số kết luận như sau:

1.1. Khóa luận đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực trạng về phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học lớp 5.

1.2. Đưa ra các nguyên tắc định hướng đề xuất biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học các yếu tố hình học lớp 5.

1.3. Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chủ đề hình học lớp 5.

1.4. Ở mỗi biện pháp, tơi trình bày theo cấu trúc: mục đích, cơ sở, cách thức thực hiện và ví dụ minh họa cụ thể của mỗi biện pháp đã đề xuất.

1.5. Thực nghiệm các biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học lớp 5 bước đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề hình học lớp 5 (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w