1.1 .Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.3. Các kĩ năng hình học trong chƣơng trình tốn lớp 2
1.3.2.3. Tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh và việc lựa chọn
1.3.2.3. Tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh và việc lựa chọn các biệnpháp dạy học pháp dạy học
a, Tính tích cự nhận thức của học sinh Tiểu học
Có rất nhiều qua niệm khác nhau về tính tích cực nhận thức nhƣ:
Theo I.F.Kharlamop – nhà tâm lý học ngƣời Nga cho rằng: “Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh mà đặc trƣng là khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức”.
Theo cố giáo sƣ Đặng Vũ Hoạt thì: “Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua sự huy động ở mức độ cải tạo của các chức năng tâm lý nhằm giải quyết vấn đề học tập, nhận thức”.
Tóm lại, tính tích cực của học sinh Tiểu học biểu hiện ở sự nỗ lực của học sinh trong quá trình học tập, biểu hiện ở sự huy động mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết nhiệm vụ nhận thức.
b, Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học
Những biểu hiện bên ngoài: Học sinh tập chung chú ý đến bài học, mắt nhìn bảng, tai nghe, tay viết, thời gian chú ý lâu. Tuy nhiên cần lƣu ý những học sinh giả vờ tập trung chú ý, mắt nhìn bảng nhƣng có thể khơng suy nghĩ về bài học mà đang tƣ duy đến những vấn đề khác.
Những biểu hiện bên trong: Học sinh độc lập suy nghĩ, tự phát hiện tự giải quyết vấn đề, có những hành động và thao tác tƣ duy nhƣ: Phân tích, so sánh, tổng hợp. Học sinh tập chung cao độ, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Trong dạy học, khi đánh giá tích cực nhận thức của học sinh ngƣời giáo viên cần căn cứ vào hai biểu hiện trên.
c, Tính tích cực nhận thức và kết quả học tập của học sinh
Qua quá trình dạy học cho thấy nếu học sinh thực sự tích cực nhận thức biểu hiện ở sự chăm chú nghe giảng, tập chung suy nghĩ, độc lập phát hiện và
giải quyết vấn đề thì kết quả học tập sẽ cao. Ngƣợc lại học sinh không thể hiện sâu và vững chắc kiến thức nếu khơng chịu khó cố gắng nỗ lực về trí tuệ, khơng kiên trì và phát huy tối đa các chức năng tâm lí tham gia vào q trình nhận thức. Tính tích cực nhận thức vừa là điều kiện vừa là kết quả học tập của học sinh. Nếu tích cự nhận thức thì học sinh sẽ hiểu sâu tri thức và trở nên chủ động trong quá trình học tập. Tính tích cực nhận thức có vai trị và ý nghĩa quan trọng trong q trình học tập của học sinh. Do đó q trình dạy học ngƣời giáo viên cần có những biện pháp tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh.
d, Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh bằng cách lựa chọn phương pháp dạy học
Việc lựa chọn phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học tiến hành theo các định hƣớng sau:
+ Khuyến khích sử dụng các phƣơng pháp và hình thức dạy học mới theo xu hƣớng tích cực hố hoạt động học tập của học sinh ( nhƣ phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, phƣơng pháp dạy học kiến tạo,…Các hình thức dạy học nhƣ dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân, trị chơi học tập, dạy học thực hành ngồi lớp…). Đồng thời phát huy những mặt tích cực của các phƣơng pháp và hình thức dạy học truyền thống.
+ Sử dụng phƣơng pháp dạy học sao cho tất cả học sinh đều đƣợc tham gia hoạt động và hoạt động thực sự: Nhƣ hình thức thực hành luyện tập.
+ Các phƣơng pháp dạy học phải đảm bảo cá thể hố dạy học và khuyến khích dạy học phát hiện ra nội dung mới của bài học.
+ Phƣơng pháp dạy học phải tổ chức đƣợc cả ba chiều hoạt động: Giáo viên - học sinh, học sinh – giáo viên, học sinh - học sinh.