Kết quả kiểm tra đầu ra của 2 nhóm thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học cho học sinh lớp 2 (Trang 85 - 109)

và đối chứng 70 60 50 Thực nghiệm 40 30 Đối chứng 20 10 0

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hồn thành

Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ biểu thị kết quả kiểm tra đầu ra ta thấy ở nhóm thực nghiệm, sau khi sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học trong 2 tháng, chúng tơi nhận thấy mức điểm hồn thành tốt cao hơn so với trƣớc khi sử dụng, tăng từ 20% lên 33,3% (tăng 13,3%), và mức điểm chƣa hoàn thành đã giảm đi từ 10% xuống cịn 3,4% (giảm 6,6%). Có sự chênh lệch lớn và rõ rệt trƣớc và sau khi thực nghiệm.

Ở nhóm đối chứng khơng sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học thì một thời gian hợp lý mức điểm hoàn thành tốt chỉ tăng từ 16,7% lên 20% (cao hơn trƣớc thực nghiệm 3,3%) và mức điểm chƣa hoàn thành chỉ giảm đi từ 16,7% xuống 13,3% (giảm hơn trƣớc thực nghiệm 3,4%). Ở đây khơng có sự chênh lệch nhiều trƣớc và sau khi thực nghiệm.

Nhóm thực nghiệm có sự tăng rõ rệt về chất lƣợng học sinh so với nhóm đối chứng, cụ thể nhóm thực nghiệm mức điểm hồn thành tốt tăng 13,3%, mức điểm

chƣa hồn thành đã giảm 13,3% cịn nhóm đối chứng chỉ tăng 3,3% và giảm 3,4%. Mức điểm hồn thành ở cả hai nhóm có sự thay đổi không đáng kể. Điều này cho thấy việc sử dụng hệ thống bài tập toán vui mà chúng tơi đã xây dựng có tác dụng rèn luyện kỹ năng, năng lực học tốn cho học sinh góp phần bồi dƣỡng học sinh có năng khiếu tốn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Mục tiêu của thực nghiệm sƣ phạm là kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học mà chúng tôi đã xây dựng nhằm bồi dƣỡng học sinh lớp 2 ở tiểu học. Do thời gian chúng tôi chỉ tiến hành đối với 2 nhóm thuộc hai lớp: Trong đó bao gồm nhóm ở lớp thực nghiệm là 2A và nhóm ở lớp đối chứng là 2B tại trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.

Kết quả kiếm tra đánh giá đầu vào, chúng tơi thấy trình độ học sinh của các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tƣơng đối đồng đều.

Sau khi sử dụng một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học cho học sinh lớp 2 trƣờng tiểu học Phong Châu, trong q trình thực nghiệm chúng tơi thấy kết quả học tập tăng lên đáng kể đối với nhóm thực nghiệm.

Tỉ lệ học sinh hồn thành tốt và chƣa hồn thành ở nhóm thực nghiệm có sự chênh lệch khá rõ nét. Ở nhóm đối chứng, tỉ lệ học sinh hồn thành tốt và chƣa hồn thành ở nhóm đối chứng thay đổi khơng đáng kể. Cịn tỉ lệ học sinh hồn thành ở cả hai nhóm thì hầu nhƣ khơng thay đổi nhiều.

Qua thực nghiệm sƣ phạm đã kiểm nghiệm bƣớc đầu tính khả thi của việc xây dựng một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học cho học sinh lớp 2. Đây cũng chính là cơ sở, là nền tảng để giúp học sinh lớp 2 phát triển khả năng tƣ duy sáng tạo tốn học, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học tốn nói riêng và dạy học các mơn học ở các cấp học nói chung.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận:

Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu các vấn đề sau:

- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học cho học sinh lớp 2.

- Đề ra các yêu cầu và nguyên tắc xây dựng một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học cho học sinh lớp.

- Xây dựng đƣợc hệ thống bài tập, trò chơi phù hợp với nội dung hình học cho học sinh lớp 2.

- Thực nghiệm sƣ phạm.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho phép khẳng định tính khả thi của một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học đề xuất trong đề tài. Việc nghiên cứu xây dựng một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học cho học sinh lớp 2 là thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán ở tiểu học.

2. Kiến nghị:

- Qua việc nghiên cứu và triển khai thực nghiệm sƣ phạm một số nội dung của đề tài chúng tôi xin nêu một số kiến nghị đối với trƣờng tiểu học trong việc xây dựng một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học cho học sinh lớp 2 nhƣ sau:

+ Cần lồng ghép việc dạy học các kiến thức, kỹ năng hình học học theo chuẩn kiến thức kỹ năng mơn tốn ở tiểu học với việc đào sâu, mở rộng các kiến thức trong các

giờ lên lớp cũng nhƣ trong các tiết học luyện tập.

+ Thƣờng xuyên bổ sung và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện các kỹ năng hình học cho học sinh lớp 2 trong suốt q trình dạy học tốn, chú ý sử dụng các bài tập nhận dạng hình; cắt, ghép hình; đếm số hình.…

+ Phát hiện các học sinh có năng lực tốn học, phân loại từng đối tƣợng học sinh, từ đó lựa chọn và giao các bài tốn hình học phù hợp với trình độ, năng lực của từng đối tƣợng học sinh và từng bƣớc nâng dần tƣ duy của các đối tƣợng học sinh, có kế hoạch rèn luyện các kỹ năng cho học sinh thƣờng xuyên, liên tục và toàn diện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Thuỵ An, Vũ Thị Thái, Lý Thị Hồng Điệp (2006), Bài tập rèn luyện hoạt

động hình học cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục

2.Nguyễn Áng (2015), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 2, NXB Giáo dục, Việt Nam

3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), chương trình Tiểu học mới, NXBGD

4.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dạy lớp 2 theo chương trình Tiểu học mới, NXB GD 2004

5.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo khoa, sách bài tập toán 2, NXB Giáo dục

6.Trần Diên Hiển (2008), Thực hành giải toán ở Tiểu học, NXB ĐHSP

7.Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Tốn 2, NXB Giáo dục

8.Đỗ Đình Hoan, Tốn 2 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục

9.Hà Sĩ Hồ, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan (1997), Phương pháp dạy học

tốn (Tập 1), NXB Giáo dục

10. Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học

mơn tốn, NXB Giáo dục học Việt Nam

11. Nguyễn Bá Kim (2003), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB ĐHSP

12. Trần Ngọc Lan (2014), Giúp em giỏi toán 2, NXB Giáo dục, Việt Nam

13. Phan Hùng Thƣ, Tổ chức trị chơi trong dạy học mơn tốn ở các lớp đầu

bậc tiểu học. Luận văn thạc sĩ khoa học Đại họcVinh - 2005

14. Phạm Đình Thực (2006), Giảng dạy các yếu tố hình học ở Tiểu học, NXB Giáo dục

15. Phạm Đình Thực (2003), Phương pháp dạy học toán ở bậc Tiểu học, NXB Giáo dục

Phụ lục 1 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TỐN Hình chữ nhật – Hình tứ giác I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Học sinh nhận dạng đƣợc hình tứ giác, hình chữ nhật ( qua số cạnh hoặc hình dạng tổng thể, chƣa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình.

- Học sinh bƣớc đầu vẽ đƣợc hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn)

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết nhận dạng và vẽ đúng các hình.

3. Thái độ:

- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.

- Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng nhận dạng hình vẽ hình để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.

II. Thiết bị dạy học

1. Giáo viên: máy chiếu, bảng phụ. 2. Học sinh: vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: - Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

Bài tốn: Đặt tính rồi tính - 47+32

- 68+11 - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp

- Giáo viên nhận xét

- Đọc bảng 8 cộng với một số - Cả lớp đọc lần lƣợt - Giáo viên nhận xét

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV: Qua phần kiểm tra bài cũ vừa rồi cơ khen lớp mình về nhà đã học bài và làm bài rất tốt. Các em đã biết tính độ dài đƣờng

gấp khúc và nhận diện đƣợc các hình. Bài - HS lắng nghe. học hôm nay cô và các em cùng nhau đi

tìm hiểu về chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác.

b. Bài mới:

- GV ghi tên bài lên bảng - Học sinh nhắc tên đề bài

Hoạt động 1: Giới thiệu hình tứ giác:

- Mục tiêu: Học sinh nhận dạng đƣợc hình tứ giác

- Giáo viên chiếu cho học sinh quan sát và - Học sinh chú ý quan sát giới thiệu: Đây là hình tứ giác

- Hình tứ giác có mấy cạnh? - Hình tứ giác có 4 cạnh

- Hình tứ giác có mấy đỉnh? - Hình tứ giác có 4 đỉnh

M N G H

Q P E I

- Giáo viên đọc tên hình: Hình tứ giác MNPQ, hình tứ giác GHEI MNPQ, hình tứ giác GHEI - Học sinh chú ý lắng nghe - Giáo viên kết luận: Các hình có 4 đỉnh, 4

cạnh đƣợc gọi là hình tứ giác

- Hình có 4 đỉnh, 4 cạnh Giáo viên hỏi lại: Hình tứ giác là hình nhƣ

thế nào?

Hoạt động 2: Giới thiệu hình chữ nhật

- Hình chữ nhật gần giống hình vng

là hình chữ nhật - HS tìm hình chữ nhật, để trƣớc -Em hãy lấy trong bộ đồ dùng hình chữ mặt bàn và nêu hình chữ nhật

nhật - Hình chữ nhật ABCD

- GV chiếu hình chữ nhật lên bảng và hỏi:

“Đây là hình gì? Em hãy đọc tên hình - Hình chữ nhật ABCD có 4 - Hình chữ nhật ABCD có mấy cạnh? Mấy cạnh, 4 đỉnh.

đỉnh?

- Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, - Em hãy đọc tên các hình chữ nhật có EGHI

trong phần bài học? - GV nhận xét

- Hình chữ nhật gần giống hình nào đã - HS trả lời theo suy nghĩ học?

- Có ý kiến cho rằng hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Theo em nhƣ vậy là đúng hay

nhật và hình vng là hình tứ giác đặc biệt

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành

Bài 1: - Dùng bút và thƣớc nối các điểm

-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu để có hình chữ nhật, hình tứ

đề bài. giác

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nối .-HS thực hiện

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi nháp kiểm tra

-GV gọi HS đọc tên hình chữ nhật, hình tứ - Hình chữ nhật ABDE

giác đã nối - Hình tứ giác MNPQ

-GV nhận xét -HS chú ý lắng nghe

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu - Trong mỗi hình dƣới đây có

đề bài. mấy hình tứ giác

- GV phát phiếu, học sinh thực hiện bài tập - HS thực hiện 2 vào phiếu học tập.

- GV yêu cầu HS tơ màu các hình tứ giác - HS tực hiện và báo cáo kết quả. và đặt tên các hình tứ giác, đánh số tứ tự để

đếm hình.

- HS lắng nghe - GV nhận xét.

- GV hƣớng dẫn: Kẻ thêm nghĩa là vẽ thêm một đoạn nữa vào trong hình.

- GV vẽ 2 hình lên bảng và đặt tên hình - Yêu cầu HS nêu ý kiến vẽ

-GV nhận xét cách vẽ HS nêu. - Gọi 2 HS lên bảng vẽ

-Yêu cầu HS nhận xét

-GV nhận xét

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại tên đề bài

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài: “Bài toán về nhiều hơn”

- HS chú ý lắng nghe - Nêu cách vẽ - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Hình chữ nhật – Hình tứ giác - HS chú ý lắng nghe TOÁN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu và biết cách gọi tên đƣờng gấp khúc - Biết tính độ dài đƣờng gấp khúc

2. Kĩ năng:

- Học sinh vẽ đƣợc đƣờng gấp khúc

- Biết tính độ dài đƣờng gấp khúc, khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó trong trƣờng hợp cụ thể.

3. Thái độ:

- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi tính độ dài đƣờng gấp khúc

- Học sinh có hứng thú, u thích mơn học thơng qua việc giải và tìm tịi thêm nhiều cách làm từ bài học.

II. Thiết bị dạy học

1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Tổ chức: - Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bảng nhân 5 - 2 HS đọc bảng nhân 5

- GV nhận xét -

- HS lắng nghe

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV: Trong những giờ học trƣớc cô và các - HS lắng nghe em đã tìm hiểu để biết đƣờng thẳng, đoạn

tính độ dài đƣờng gấp khúc trong bài: “Đƣờng gấp khúc, độ dài đƣờng gấp khúc”

b. Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu: “Đƣờng gấp khúc – Độ dài đƣờng gấp khúc”

- GV chiếu đƣờng gấp khúc trong phần - HS chú ý quan sát lắng nghe bài học trong sách giáo khoa lên bảng. Giới

thiệu đƣờng gấp khúc ABCD

- Yêu cầu HS nhắc lại - Đƣờng gấp khúc ABCD - GV hỏi: Đƣờng gấp khúc ABCD gồm

mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng + Đƣờng gấp khúc ABCD gồm 3

nào? đoạn thẳng đó là: AB, BC, CD

- GV nhận xét

- Những đoạn thẳng nào có chung một - Đoạn thẳng AB và BC có chung điểm? điểm B, đoạn thẳng BC và CD có chung điểm C - GV nhận xét *Hƣớng dẫn tính độ dài đƣờng gấp khúc: -

Yêu cầu HS nêu độ dài các đoạn thẳng - Độ dài đoạn thẳng AB bằng

của đƣờng gấp khúc ABCD 2cm, BC = 4cm, CD = 3cm

- GV nhận xét, kết luận: Độ dài đƣờng gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD

-

- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp thực hiện vào nháp - GV nhận xét, tuyên dƣơng. 2 + 4 + 3 = 9 (cm)

- Gọi 1 HS nhận xét - GV nhận xét

- Vậy đƣờng gấp khúc ABCD dài bao - Đƣờng gấp khúc ABCD dài

nhiêu xăng – ti –mét? 9cm

- GV nhận xét, kết luận: Độ dài đƣờng gấp

khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng - HS nhắc lại kết luận trên đƣờng gấp khúc đó.

HĐ 2: Thực hành, luyện tập: Bài 1:

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài

- Nối các điểm để đƣợc đƣờng gấp -

HS thực hiện nối các điểm để tạo đƣờng khúc gồm: hai đoạn thẳng, ba đoạn

gấp khúc vào nháp. thẳng.

+ HS thực hiện bài tập vào nháp - HS đặt tên các đƣờng gấp khúc.

- GV nhận xét

Bài 2:

- HS báo cáo kết quả - GV gọi 1 HS đọc đề bài

- HS dựa vào mẫu ở phần a) để tính tổng độ dài đƣờng gấp khúc ở phần b) - HS thực hiện bài tập 2 vào vở bài tập

- Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng.

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài

- GV giới thiệu: Đƣờng gấp khúc này là đƣờng gấp khúc khép kín, có 3 đoạn thẳng, tạo thành hình tam giác, điểm cuối cùng của đoạn thảng thứ ba trùng với điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất.

- HS thực hiện bài tập vào vở bài tập - 1 HS lên bảng chữa bài

- GV nhận xét

4. Củng cố - dặn dò

Nhƣ vậy, hơm nay cơ trị chúng ta đã cùng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học cho học sinh lớp 2 (Trang 85 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w