Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh (Trang 74 - 124)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.8. Kết quả thực nghiệm

*) Kết quả trước thực nghiệm

Kết quả biểu hiện mức độ TTCNT của trẻ 4 tuổi ở nhóm thực nghiệm và đối chứng trong chủ đề hiện tượng tự nhiên – “ Hiện tượng thời tiết” được thể hiện ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1:

Bảng 3.1: Kết quả mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ trước thực nghiệm Mức độ biểu hiện tính tích cực nhận thức

Nhóm trẻ của trẻ 4 – 5 tuổi ĐTB Chung

Thái độ Kỹ năng Ý chí sáng tạo

Nhóm TN 2,79 2,49 2,36 7,64

4 3 2 1 0 TĐ KN YCST Nhóm TN Nhóm ĐC

Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu hiện TTCNT của nhóm trẻ thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm

Kết quả thể hiện ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy:

Mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ 4 tuổi trong hoạt động khám phá MTXQ về chủ đề hiện tượng tự nhiên ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có sự chênh lệch khơng đáng kể và chủ yếu tập chung ở mức độ trung bình và mức độ thấp. Cụ thể điểm trung bình chung của nhóm thực nghiệm: 7.64 điểm, và nhóm đối chứng: 7,68 điểm, sự chênh lệch là 0,04 điểm.

Qua quan sát thực tế biểu hiện TTCNT của trẻ trong hoạt động khám phá MTXQ chúng tơi có một số nhận xét đánh giá như sau:

Đa số trẻ đều có biểu hiện thích thú khi được tham gia hoạt động tìm hiểu khám phá MTXQ về chủ đề hiện tượng tự nhiên , tuy nhiên sự hứng thú của trẻ thường không lâu, không bền vững. Trẻ chỉ tập chung chú ý lúc ban đầu và khi có các đối tượng mới lạ. Trẻ chưa thể hiện sự quan tâm, xem xét các sự vật, hiện tượng. Trẻ ít thể hiện nhu cầu muốn được tìm hiểu, khám phá chủ đề các hiện tượng tự nhiên. Biểu hiện của sự tự giác, tích cực cịn hạn

chế. Đa số trẻ phải để giáo viên nhắc nhở mới tham gia vào hoạt động và hoạt động chưa thực sự tích cực. Trong q trình tìm hiểu, khám phá các hiện tượng tự nhiên việc huy động và sử dụng các giác quan, các thao tác tư duy của trẻ còn hạn chế. Trẻ thường sử dụng các giác quan, các thao tác tư duy vào quá trình quan sát, nhận xét các sự vật, hiện tượng, còn việc sử dụng vào hoạt động so sánh, phân loại, đối chiếu thử nghiệm, cịn ít và thấp. Việc biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết của trẻ cịn chư tích cực, trẻ ngại bày tỏ suy nghĩ, hiểu biết của mình, ít có cách biểu đạt khác ngồi việc dùng lời nói. Hầu hết trẻ đều tỏ ra thích thú khi được giải quyết nhiệm vụ nhận thức, nhưng chưa chủ động, độc lập, khi gặp khó khăn trẻ hay chán và bỏ giờ, khơng kiên trì và nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ. Trẻ ít có biểu hiện sáng tạo trong hoạt động.

Như vậy, với các kết quả đo được trước thực nghiệm của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng cho pháp chúng tôi rút ra một vài nhận xét sau:

- Trẻ đều có biểu hiện của TTCNT song còn chưa thường xuyên, mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ cịn thấp, khơng đồng đều.

- Mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đồng, sự chênh lệch không đáng kể, kết quả thu được gần giống với kết quả điều tra thực trạng. Điều đó chứng tỏ mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ còn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục của ngành học.

*) Kết quả sau thực nghiệm

Kết quả biểu hiện TTCNT của trẻ nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2:

Bảng 3.2: Kết quả mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.

Mức độ biểu hiện tính tích cực nhận thức

Nhóm trẻ của trẻ 4 - 5 tuổi ĐTB Chung

Thái độ Kỹ năng Ý chí Sáng tạo

Nhóm TN 3,69 3,53 3,27 10,49

4 3 2 1 0 TĐ TĐNT KNNTKN YCSTYCST Nhóm TN Nhóm ĐC

Biểu đồ 3.2: Mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm

Kết quả ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho thấy:

Mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ trong nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng và giữa hai nhóm có sự chênh lệch đáng kể về điểm TBC. Cụ thể: Điểm TBC của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 2,31 điểm (nhóm thực nghiệm: 10,49 điểm; nhóm đối chứng: 8,18 điểm). Điểm TBC của từng tiêu chí đánh giá biểu hiện TTCNT của trẻ nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Điểm TBC của tiêu chí đánh giá tháo độ nhận thức của trẻ nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 0,71 điểm (nhóm thực nghiệm: 3,69 điểm; nhóm đối chứng: 2,98 điểm). Điểm TBC của tiêu chí đánh giá khả năng nhận thức của trẻ nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 0,85 điểm (nhóm thực nghiệm: 3,53 điểm; nhóm đối chứng: 2,68 điểm). Điểm TBC của tiêu chí đánh giá ý chí và sáng tạo của trẻ nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 0,75 điểm (nhóm thực nghiệm: 3,27 điểm; nhóm đối chứng: 2,52 điểm).

Qua quan sát các hoạt động của trẻ trong hoạt động khám phá MTXQ về chủ đề: động vật, thực vật, thiên nhiên vơ sinh và chủ đề gia đình ở hoạt động ngoài trời, hoạt động tham quan, hoạt động lao động, giờ học chúng tôi

thấy mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ ở nhóm thực nghiệm được tăng lên. Cụ thể:

Nhóm thực nghiệm, trẻ có thái độ rất tích cực khi xem xét, tìm hiểu, khám phá các chủ đề: thực vật, động vật, thiên nhiên vơ sinh và chủ đề gia đình. Trước sự xuất hiện thay đổi của sự vật, hiện tượng, trẻ biết chăm chú theo dõi suy nghĩ đặt ra các câu hỏi, nếu lên các thắc mắc của mình. Những câu hỏi trẻ khơng chỉ thể hiện tính tị mị, ham hiểu biết mà còn phản ánh nhận xét, đánh giá của trẻ về các sự vật, hiện tượng.

Cháu Đỗ Hải Nam: Vì sao có đám mây màu trắng? đám mây màu đen? Vì sao có hơm trời có nhiều mây đen âm u nhưng khơng mưa?...Trẻ cịn thể hiện rõ nhu cầu muốn được giải đáp, giải thích cặn kẽ. Trẻ rất tích cực và tỏ ra khá thích thú, tự giải thích cho nhau hoặc tự tìm suy nghĩ và lời giải đáp. Trong các hoạt động tìm hiểu, khám phá, hoạt động lao động với các chủ đề MTXQ mức độ duy trì hứng thú của trẻ khá cao. Có nhiều trẻ say xưa hoạt động trong suốt q trình, rất ít khi xao nhãng. Mức độ tập chung chú ý của trẻ cao, thời gian chú ý được duy trì lâu. Khi tham gia vào các hoạt động khám phá MTXQ đa số trẻ rất tự giác, tích cực và tỏ thái độ mong muốn được tiếp tục tìm hiểu, khám phá những điều mà trẻ đang khám phá. Một điều nổi bật là trẻ tỏ ra khá chủ động trong quá trình tìm hiểu, khám phá trong các chủ đề động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên, thiên nhiên vơ sinh, gia đình như trẻ tự tìm ra cách thức khám phá, giải quyết nhiệm vụ. Trẻ biết tìm kiếm thêm các đồ dùng dụng cụ để thử nghiệm, khám phá. Như cháu Vũ Nhật Vy biết tìm thêm hai hai cái thìa có chất liệu khác nhau và thả xuống nước xem chúng chìm hay nổi. Những biểu hiện về khả năng nhận thức của trẻ được bộc lộ rất rõ. Trẻ biết huy động, sử dụng các giác quan, các thao tác tư duy như xem xét, tìm hiểu, khám phá các hiện tượng. Trẻ tích cực sử dụng chúng trong các hoạt động quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, đối chiếu, dự đốn, suy luận.

Ví dụ: khi chơi và khám phá vật chìm, vật nổi trong nước, trẻ có dự đốn viên đá nặng thả xuống nước là chìm ngay, cịn miếng xốp nhẹ thả vào

thì nổi bồng bềnh; mắt cháu nhìn thấy nước rất trong nhưng tay cháu sờ vào nước lại thấy mềm.

Hay trong chủ đề hiện tượng tự nhiên, hiện tượng thời tiết, trẻ dự đoán cơn mưa sáng nay nhỏ hơn tối qua vì tiếng mưa nghe khơng rõ.

Trẻ rất tích cực biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết của mình và biết biểu đạt bằng các cách khác nhau. Đặc biệt trẻ tỏ ra khá thích thú và tích cực biểu đạt bằng cách dùng hình vẽ, dùng hành động, động tác. Trong quá trình hoạt động trẻ tỏ ra khá chủ động, độc lập, tích cực, vận dụng hiểu biết vào giải quyết nhiệm vụ nhận thức một cách có sáng tạo. Như trong hoạt động khám phá chủ đề động vật ni trong gia đình, cho trẻ khám phá trang trại thu hoạch trứng gà, trẻ biết nhặt trứng gà cho vào rổ, biết lấy giấy lót vào rổ trứng cho trứng khỏi bị vỡ; biết nhặt lá cây khô, cây rơm để xếp làm ổ cho gà đẻ trứng...,và cả trong các chủ đề khác, trẻ rất sáng tạo, và tích cực. Sự nỗ lực của trẻ trong quá trình tìm hiểu, khám phá được thể hiện khá rõ. Trẻ tỏ ra kiên trì, biết khắc phục khó khăn, cố gắng đến cùng để hồn thành nhiệm vụ đặt ra.

Ở nhóm đối chứng, biểu hiện TTCNT của trẻ chưa cao, chưa có thái độ tích cực khi xem xét, khám phá, sáng tạo các hoạt động khám phá và các sự vật hiện tượng. Đa số trẻ đều chưa biểu hiện nhu cầu tìm hiểu, khám phá các chủ đề về hiện tượng tự nhiên, thiên nhiên vô sinh, thực vật, động vật và gia đình. Trẻ ít khi đặt ra các câu hỏi cho cô, cho bạn, chủ yếu lắng nghe câu hỏi và câu trả lời. Hầu hết trẻ đều tỏ ra khá thích thú, tập chung chú ý khi được tìm kiếm khám phá các hiện tượng nhưng khơng được duy trì lâu, nhanh chóng bị tàn lụi. Trẻ chưa thực sự tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động, nhiều khi cịn phải để cơ giáo nhắc nhở hoặc có trẻ tham gia với thái độ thờ ơ, miễn cưỡng. Khả năng nhận thức của trẻ cịn ở mức độ thấp, trẻ chưa tích cực sử dụng các giác quan, các thao tác tư duy tham gia vào quá trình khám phá, chưa tích cực dùng lời nói, hoặc các cách khác để biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết của mình. Chỉ khi được cơ giáo hỏi hoặc gợi ý trẻ mới thể hiện hoặc thậm chí có trẻ khơng thể hiện gì. Trong quá trình giải quyết nhiệm vụ nhận thức, trẻ thiếu chủ động, độc lập, chưa tích cực vận dụng hiểu biết, ít có nỗ lực và sáng tạo. Trẻ ít khi tự mình tìm kiếm

cách mới để giải quyết mà chủ yếu làm theo gợi ý của cơ. Gặp khó khăn trong khi giải quyết nhiệm vụ nhận thức trẻ hay chán, bỏ sang việc làm khác hoặc trẻ chỉ nghịch...Như trong chủ đề thực vật cho trẻ tham gia trồng các loại hoa vào bình để trưng bày cùng cơ, tưới hoa thì có trẻ chỉ nhìn cơ và các bạn làm và chán quay sang nghịch nước, nghịch đất, vẩy nước và đất vào bạn, Hay trong chủ đề nghề nghiệp khi tham gia khám phá trò chơi thử nghiệm hỗn hợp cát, vôi, xi măng cùng cô và cac bạn 1 vài bạn còn chưa tập chung chú ý vào trò chơi thử nghiệm. Tuy nhiên cũng có trẻ rất tích cực tham gia vào các hoạt động khám phá nhưng không nhiều.

*) So sánh mức đọ biểu hiện TTCNT của trẻ nhóm thực nghiệm (trước thực nghiệm và sau thực nghiệm.

Mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ nhóm thực nghiệm trước khi thực nghiệm và sau khi tiến hành thực nghiệm thể hiện ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.3

Bảng 3.3: Kết quả mức độ biểu hiện TTCNT của nhóm trẻ thực nghiệm trước và sau thực nghiệm.

Mức độ biểu hiện tính tích cực nhận thức

Nhóm trẻ của trẻ 4 – 5 tuổi ĐTB

Thái độ Kỹ năng Ý chí Sáng tạo Chung

Trước TN 2,79 2,49 2,36 7,64

5 4 3 2 1 0 TĐ KN YCST NT KN T Trước TN Sau TN

Biểu đồ 3.3: Kết quả mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm

Kết quả ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.3. cho thấy:

Cùng ở nhóm thực nghiệm nhưng kết quả biểu hiện mức độ TTCNT của trẻ sau khi thực nghiệm có kết quả cao trước khi thực nghiệm. Cụ thể:

Điểm TBC sau thực nghiệm cao hơn trước thực nghiệm là 2,85 điểm (trước thực nghiệm: 7,64 điểm; sau thực nghiệm: 10,49 điểm). Độ phân tán sau thực nghiệm thấp hơn trước thực nghiệm, điều đó chứng tỏ mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ sau thực nghiệm đồng đều hơn so với trước thực nghiệm. Điểm TBC của từng tiêu chí đánh giá biểu hiện thái độ nhận thức của trẻ sau thực nghiệm cao hơn trước thực nghiệm là 0,9 (trước thực nghiệm: 2,79; sau thực nghiệm: 3,69). Điểm TBC của từng tiêu chí đánh giá kỹ năng nhận thức của trẻ sau thực nghiệm cao hơn trước thực nghiệm là 1,04 (trước thực nghiệm: 2,49 ; sau thực nghiệm: 3,53). Điểm TBC của tiêu chí đánh giá biểu hiện ý chí và sáng tạo của trẻ sau thực nghiệm cao hơn trước thực nghiệm là 0,91 (trước thực nghiệm: 2,36 ; sau thực nghiệm: 3,27). Mức độ biểu hiện tính tích cực nhận thức của trẻ sau thực nghiệm được thể hiện ở từng tiêu chí cụ thể như sau:

+ Biểu hiện về nhu cầu nhận thức: Qua quan sát chúng tơi thấy nhu cầu tìm hiểu khám phá của trẻ được tăng lên. Tính tị mị, ham hiểu biết của trẻ được phát triển một cách rõ rệt. Trẻ tỏ ra thích thú và chú ý đến các sự vật, hiện tượng xung quanh, trẻ quan tâm và mong muốn được tìm hiểu nhiều hơn nữa về các hoạt động, sự vật, hiện tượng. Không chỉ dừng lại ở việc đặt câu hỏi mà trẻ cịn muốn được giáo viên giải thích cặn kẽ, nếu không trẻ tỏ ra thất vọng và buồn.

+ Biểu hiện về hứng thú nhận thức: Mức độ biểu hiện hứng thú của trẻ so với trước thực nghiệm có sự biến đổi khá rõ. Trẻ tập chung chú ý cao, thời gian chú ý lâu hơn. Trẻ có thể say sưa hoạt động liên tục trong các hoạt động tham quan, hoạt động lao động, hoạt động ngoài trời và cả trong giờ học trẻ chăm chú theo dõi cơ nói, cơ làm, tập chung, chú ý tham gia các hoạt động tìm tịi, khám phá, ít bị chi phối bên ngồi.

Biểu hiện của sự tự giác, tích cực: Biểu hiện này của trẻ được tăng lên. Trẻ tự nguyện, hăng hái tham gia các hoạt động khám phá, thử nghiệm mà để cơ ít phải nhắc nhở. Tích cực xem xét các sự vật hiện tượng, tích cực hoạt động khi khám phá các chủ đề MTXQ và tích cực giơ tay phát biểu ý kiến.

-Tiếu chí đánh giá biểu hiện về kỹ năng của trẻ.

+Khả năng sử dụng các giác quan, các thao tác tư duy: Trước thực

nghiệm trẻ cịn khá hạn chế trong cơng việc sử dụng các giác quan, các thao tác tư duy để tìm hiểu, khám phá hiện tượng. Sau thực nghiệm trẻ tích cực sử dụng các giác quan, các thao tác tư duy để xem xét, tìm hiểu, khám phá. Việc quan sát trẻ nhanh nhạy và chính xác hơn. Trẻ tăng cường hoạt động, so sánh, phân loại, suy luận, dự đoán. Như trong chủ đề hiện tượng tự nhiên – khám phá hiện tượng thời tiết, trẻ biết dùng cảm giác của cơ thể để dự đốn gió to hay khơng có gió, biết so sánh sự khác nhau khi gió to cây cối đu đưa nhiều, gió nhỏ cây cối đu đưa ít...Trong chủ đề gia đình trẻ biết nhận diện người thân, bố mẹ, ông bà, anh chị qua các vật dụng, đồ dùng cá nhân, như chiếc cặp tóc là của mẹ, cái váy là của mẹ, cái kính của bố,...Qua đó trẻ biết suy luận giải thích các hiện tượng xảy ra, các dự đoán, phán đoán.

+ Khả năng biểu đạt của trẻ: Nếu như trước thực nghiệm trẻ chưa tích cực biểu đạt thì sau thực nghiệm trẻ tỏ ra rất thích thú và tích cực biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết của mình bằng các cách. Trẻ rất thích dùng hình vẽ, dùng động

tác để ghi lại, mô tả các đặc điểm hiện tượng, hình dáng sự vật, đặc biệt là trẻ thích chia sẻ điều mình khám phá phát hiện được với cơ, với bạn. Như chủ đề

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh (Trang 74 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w