Phương phỏp phõn loại thứ ba (V.V Rjepxki)

Một phần của tài liệu Bài giảng Các quá trình sản xuất mỏ lộ thiên: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 36 - 38)

Hai phương phỏp phõn loại trờn dựa vào phương thức vận tải đất đỏ do đú nú chưa phản ỏnh đầy đủ những đặc tớnh cơ bản của từng HTKT. Trong những năm gần đõy, HTKT được phõn loại trờn cơ sở trỡnh tự tiến triển cụng trỡnh, phương tiến triển cụng trỡnh và vị trớ bói thải của mỏ lộ thiờn. Với phương phỏp phõn loại này, cỏc HTKT được chia thành hai nhúm: nhúm khụng xuống sõu (A) và nhúm xuống sõu (B). Trong mỗi nhúm (A và B) cú bốn loại HTKT và trong mỗi loại được phõn biệt với nhau theo số lượng bờ cụng tỏc, vị trớ bói thải và hướng phỏt triển theo mặt cắt thẳng đứng của cụng trỡnh mỏ (Bảng 5.1 và hỡnh 5.1- a, b).

Bảng 5.1. Bảng phõn loại HTKT mỏ lộ thiờn của V.V. Rjepxki

Ký hiệu

Hướng phỏt triển Theo bỡnh đồ

Vị trớ bói thải Hướng phỏt triển

theo mặt cắt

Nhúm HTKT khụng xuống sõu (A)

AD AN AR AV Dọc, một bờ cụng tỏc (m) Dọc, hai bờ cụng tỏc (h) Ngang, một bờ cụng tỏc (m) Ngang, hai bờ cụng tỏc (h) Rẽ quạt, tõm quay cố định (c) Rẽ quạt, tõm quay thay đổi (t) Vành khuyờn ly tõm (g) Vành khuyển hướng tõm (n)

Với bói thải trong (a) hoặc bói thải ngồi (b)

Lớp ngang (ng) hoặc lớp dốc nghiờng (d) Nhúm HTKT xuống sõu (B) BD BN BR BV Dọc, một bờ cụng tỏc (m) Dọc, hai bờ cụng tỏc (h) Ngang, một bờ cụng tỏc (m) Ngang, hai bờ cụng tỏc (h) Rẽ quạt, tõm quay thayđổi (t) Vành khuyờn ly tõm (g)

Với bói thải ngoài (b)

Lớp ngang (ng) dốc nghiờng (d) hoặc dốc đứng (đ)

Chỳ thớch: Cỏch ghi kớ hiệu HTKT xuống sõu, tuyến cụng tỏc dọc, hai bờ cụng tỏc, bói thải ngồi, khai thỏc theo lớp dốc nghiờng: BD (h, b, d).

Nội dung của cụng tỏc thiết kế là chọn HTKT và đồng bộ thiết bị sử dụng trờn cơ sở lập luận khoa học và so sỏnh cỏc chỉ tiờu kinh tế của cỏc phương ỏn, tớnh toỏn cỏc yếu tố của hệ thống khai thỏc (chiều cao tầng, chiều rộng mặt tầng cụng tỏc, chiều dài luồng xỳc hợp lý,…) và cỏc thụng số chủ yếu của mỏ lộ thiờn (kớch thước khai trường, gúc nghiờng bờ mỏ,…).

Cõu hỏi ụn tập chương 3

1. Nội dung tổng quỏt của cụng tỏc mở vỉa một mỏ lộ thiờn? Sự khỏc nhau của cụng tỏc mở vỉa giữa mỏ đỏ và mỏ than? Giữa mỏ sa khoỏng và mỏ kim loại gốc?

2. Trường hợp nào hào mở vỉa là hoàn chỉnh và khụng hồn chỉnh?

3. Hóy nờu sự khỏc nhau về cỏc thụng số của hào chuẩn bị với hào cơ bản?

4. Khi nào thỡ hào cơ bản luụn ở trạng thỏi cố định? Trường hợp nào thỡ hào cơ bản ở tỡnh trạng di động?

5. Thế nào là hào ngoài? Ưu nhược điểm của việc mở vỉa bằng hào ngoài? Trường hợp nào thỡ nờn mở vỉa bằng hào ngoài?

6. Thế nào là hào trong? Ưu nhược điểm của việc mở vỉa bằng hào trong? Trường hợp nào thỡ nờn mở vỉa bằng hào trong? Cú thể mở vỉa bằng hào hỗn hợp (hào ngoài kết hợp hào trong) khi nào?

7. Thế nào là hệ thống khai thỏc (HTKT) của một mỏ lộ thiờn? 8. E.F.Sờskụ dựa vào tiờu chớ nào để phõn loại HTKT?

9. Sự khỏc nhau giữa cỏch phõn loại của N.V. Menhikụv?

10. Những tiờu chớ của phương phỏp phõn loại HTKT của V.V. Rjevxki là gỡ? Trỡnh bày nội dung của cỏc tiờu chớ đo!

Chương 4

Một phần của tài liệu Bài giảng Các quá trình sản xuất mỏ lộ thiên: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)