CHƯƠNG 3 : BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
3.4. Kiến nghị dành cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc ký kết
3.4.5. Tăng cường hợp tác quốc tế về thương mại điện tử đặc biệt trong
các vấn đề về hợp đồng điện tử
Hội nhập kinh tế quốc tế là một quy luật tất yếu và là một xu thế phát triển trên thế giới, các quốc gia cần có chính sách mở cửa tham gia hội nhập
phát triển, mặt khác các quốc gia trên thế giới đã đi trước chúng ta rất nhiều trong việc ứng dụng hợp đồng điện tử vào trong các giao dịch thương mại. Vì vậy, chúng ta cần phải tăng cường hợp tác quốc tế để tận dụng được sự trợ giúp về vốn, kỹ thuật. công nghệ và đặc biệt là những bài học kinh nghiệm thành công cũng như thất bại quý báu mà những nước đi trước đã gặp phải. Nhận thức những điều này Kế hoạch tổng thể và phát triển thương mại điện tử giai đoạn 5 năm lần thứ hai 2011-2015 cũng nhấn mạnh vào tầm quan trọng của hợp tác quốc tế về TMĐT, đặc biệt là các tổ chức kinh tế- thương mại và các tổ chức chuyên trách của quốc tế và khu vực như: WTO, APEC, ASEAN, ASEM, UNCITAD, UNCITRAL, UNCEAFACT,…với mục tiêu tổng quát: “ Đưa TMĐT trở thành hoạt động phổ biến và đạt mức tiên tiến
trong khu vực ASEAN, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước17địi hỏi cán bộ doanh nghiệp phải có một trình độ nhất định cả về kiến thức CNTT lẫn kiến thức thương mại. Do vậy, để nâng cao hiệu quả đầu tư, ứng dụng thương mại điện tử, các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng
c, Đào tạo nguồn nhân lực tương lai tham gia vào quá trình ký kết hợp đồng điện tử.
Để đào tạo được nguồn nhân lực tốt nhất tham gia vào các giao dịch thương mại điện tử tương lai, cần phát triển nguồn nhân lực đồng bộ, đào tạo chính quy về TMĐT tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thuộc các ngành kinh tế và luật. Hiện nay, nhiều trường đại học trên cả nước đã thành lập bộ mơn thương mại điện tử, có trường đã thành lập khoa thương mại điện tử. Theo kết quả khảo sát năm 2010, 77 trường đã triển khai hoạt động đào tạo TMĐT, trong đó có 49 trường đại học và 28 trường cao đẳng. Trong số 49 trường đại học đã giảng dạyTMĐT có 1
động đào tạo TMĐT cũng bắt đầu đi vào chiều sâu, một số trường đã đầu tư và mời chuyên gia trong và ngoài nước tư vấn xây dựng chương trình đào tạo cũng như chuyển giao tài liệu, phương pháp giảng dạy. Cùng với xu hướng tăng cường và phát triển các chương trình liên kết đào tạo quốc tế, một số môn học về TMĐT cũng nằm trong danh mục chương trình đào tạo đại học và sau đại học của một số trường đại học quốc tế tại Việt Nam18 .
21
Như vậy với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và những chính sách khuyến khích phát triển thương mại điện tủ của Nhà nước, nhận thức của doanh nghiệp và cá nhân trong việc sử dụng hợp đồng điện tử trong những giao dịch thương mại của mình ngày càng được nâng cao, số lượng và giá trị giao dịch của các hợp đồng ngày càng nhiều đặc biẹt kà sau khi Luật Giao dịch điện tử ra đời. Tuy nhiên, thực trạng sử dụng hợp đồng điện tử tại nước ta phát triển vẫn còn nhiều hạn chế so với các quốc gia trên thế giới đặc biệt là Hoa Kỳ và nước láng giềng Trung Quốc. Để phát triển cho sự phát triển cho Việt Nam trong những năm tới cần có sự nỗ lực của tất cả các thành viên trong xã hội từ Nhà nước, doanh nghiệp cho tới các cá nhân vì sự nghiệp phát triển thương mại điện tử nói chung và hợp đồng điện tử nói riêng mang lại lợi ích cho tất cả mọi thành viên trong xã hội. Hợp đồng điện tử giúp các bên tham gia giảm được rất nhiều thời gian và chi phí, giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hợp đồng điện tử từ đó sẽ là một nhân tố giúp tăng thu nhập quốc gia, tạo động lực phát triển và giúp chúng ta hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, theo kịp các quốc gia trên thế giới. Chính vì thế, chúng ta cần tiếp tục nỗ lực tranh thủ học hỏi những bài học bổ ích từ các quốc gia đi trước, hịan thiện môi trường pháp lý cũng như xã hội để giúp hợp đồng điện tử phát triển một cách tốt nhất.
I.Tài liệu tiếng Việt
1.Bộ Công thương ( 2011), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2010
2.Bộ Công thương, Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử Việt Nam
2006-2010
3.Luật Giao dịch thương mại điện tử
4.Luật thương mại Việt Nam 2005
5.Nguyễn Thị Mơ ( 2006), Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
6.Nghị định 57/2006/NĐ- CP về Thương mại điện tử
7.ThS. Nguyễn Văn Thoan ( 2008), Bài giảng thương mại điện tử, trường Đại học Ngoại Thương
8.ThS. Nguyễn Văn Thoan ( 2005), Hợp đồng và chữ ký điện tử theo Luật
Thương mại Quốc gia và Quốc tế của Hoa Kỳ, tạp chí Kinh tế Đối ngoại số
12/2005
II. Tiếng Anh
1. UNCITRAL (2001). Model Law on Electronic Signature
2. US ( 2000), Electronic Signatures in Global and National Commerce Act- E-
Signt
3. US (1999),Uniform Electronic Transactions Act- UETA
4. Michael Chissick & Alistair Kelman, Electronic commerce: Law and
Practive, Sweet & Maxwell, third edition, London 2002, p.143
III. Website
1. http://www.baomoi.com/Co-phai-Cho-dien-tu-sap-chet/76/3002265.epi ,
Thuongmaidientuchodn.pdf, “thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp” –
Ngày truy cập : 17/03/2012.
3. http://www.jestar.com/vn/vi/about-us/our-company-vn.aspx , “ Jestar tại sViệt
Nam”. Ngày truy cập: 14/02/2012
4. http://Thegioididong.com/DTDD/Support/CompanyIntroduction.aspx?
SupporGroups1ID=1#Intro_1, “ Giới thiệu công ty”_ Ngày truy cập
13/03/2012
5. http://www.internetworlstats.com/stats.html , “ the Internet Big picture-
World Internet Users and population Stats” _ Ngày truy cập 26/02/2012
6. http://www.internetretailer.com/2008/09/25/chinas-online-b2c , “ China’s
Online B2C”_ Ngày truy cập 24/02/2012
7.http://www.bgr.com , “amazon reports $17.4B in revenue sales up 35%but
misses street estimates_ Ngày Truy cập10/02/2012
8. http://alibaba.osbholding.com/detail.asp?id=1700, “Alibaba- doanh
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH......................................76
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT.....................................77
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ.............................................................................................4
1.1. Tổng quan về thương mại điện tử...........................................................4
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm.........................................................................4
1.1.1.1. Khái niệm............................................................................................4
1.1.1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử.....................................................5
1.1.2. Phân loại và lợi ích................................................................................7
1.1.2.1. Phân loại thương mại điện tử............................................................7
1.1.2.2. Lợi ích của thương mại điện tử.......................................................10
1.2. Khái quát về hợp đồng điện tử.................................................................13
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm..........................................................................13
1.2.1.1. Khái niệm hợp đồng điện tử...............................................................13
1.2.1.2. Đặc điểm của hợp đồng điện tử.......................................................14
1.2. 2. Phân loại hợp đồng điện tử và lợi ích...................................................16
1.2.2.1. Phân loại.............................................................................................16
1.2.2.2. Lợi ích của hợp đồng điện tử...........................................................19
1.2.3. Cấu trúc của hợp đồng điện tử..............................................................20
1.2.4. Ký kết hợp đồng điện tử........................................................................20
1.2.4.1. Cơ sở pháp lý......................................................................................20
1.2.4.2. Nguyên tắc ký kết hợp đồng...............................................................22
1.2.4.3. Chủ thể của hợp đồng.........................................................................23
1.2.4.4. Quy trình ký kết hợp đồng điện tử.....................................................23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM..........................................25
2.1. Thực trạng ký kết hợp đồng điện tử một số nước trên Thế giới..............25
2.1.1. Sự phát triển TMĐT trên Thế giới........................................................25
2.1.2. Khung pháp luật cho việc ký kết hợp đồng điện tử...............................28
2.1.2.1. Luật mẫu về thương mại điện tử của UNCITRAL ( 1996)................28
2.1.2.2. Công ước của Liên hợp quốc về việc sử dụng chứng từ điện tử trong Hợp đồng Quốc tế...............................................................................29
a. Hoa Kỳ........................................................................................................30
b. Singapore...................................................................................................34
c. Malaysia.....................................................................................................37
d. Trung Quốc................................................................................................38
2.1.3. Tình hình ký kết hợp đồng điện tử của một số nước trên Thế giới.......38
2.1.3.1. Hoa Kỳ...............................................................................................38
2.2.Thực trạng ký kết hợp đồng điện tử tại Việt Nam....................................45
2.2.1. Khung pháp luật cho việc ký kết HĐĐT tại Việt Nam.........................45
a, Luật giao dịch điện tử năm 2005..............................................................45
2.2.2. Thực trạng ký kết HĐĐT tại Việt Nam.................................................49
2.2.3.Đánh giá về thực trạng sử dụng HĐĐT tại Việt Nam.......................57
3. Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trên Thế giới.............................58
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM........................60
3.1. Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia ký kết HĐĐT..................................................................................................60
3.1.1. Cơ hội cho Việt Nam khi tham gia ký kết hợp đồng điện tử..........60
3.1.2.Thách thức đối với Việt Nam khi tham gia ký kết hợp đồng điện tử..
...........................................................................................................61
3.2. Bài học cho Việt Nam từ một số nước trên thế giới............................62
3.3. Các giải pháp phát triển việc ký kết HĐĐT tại Việt Nam......................63
3.4. Kiến nghị dành cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc ký kết hợp đồng điện tử............................................................................................65
3.4.1.Hoàn thiện các cơ chế, chính sách pháp luật điều chỉnh ký kết hợp đồng điện tử...................................................................................................65
3.4.2.Đào tạo, nâng cao năng lực cho các cán bộ, công chức liên quan cũng như các doanh nghiệp tham gia giao kết thực hiện hợp đồng và nguồn nhân lực trong tương lai....................................................................66
3.4.3. Phát triển hệ thống cơ sở vật chất đảm bảo cho việc thực hiện giao kết hợp đồng điện tử.....................................................................................67
3.4.4. Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức, niềm tin của doanh nghiệp cá nhân về hợp đồng điện tử............................................................68
3.4.5. Tăng cường hợp tác quốc tế về thương mại điện tử đặc biệt trong các vấn đề về hợp đồng điện tử....................................................................69
KẾT LUẬN.....................................................................................................71
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
B2B Business To Business
(electronic commerce) Thương mại điện tử giữa DN và DN
B2C Business To Consumer
(electronic consumer TMĐT giữa doanh nghiệpvà người tiêu dùng
C2C Consumer To Consumer
(electronic commerce) TMĐT giữa người tiêu dùng và người tiêu dùng
EDI Electronic Data
Interchange Trao đổi dữ liệu điện tử
E-SIGN Electronic Signature on
Global and National Commerce
Luật CKĐT trong TM quốc gia và quốc tế của Hoa Kỳ
ITC Information and
Communication Technology
Công nghệ thông tin và truyền thông
UN/CEFACT United Nations Centre for
Trade Facilitation and E- Business
Trung tâm của LHQ về Thuận lợi hóa TM và KD điện tử
UETA Uniformed Electronic Transaction Act
Luật Giao dịch điện tử thống nhất của Hoa Kỳ
UNCITRAL United Nations
Commission for
International Trade Law
Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế
UNCTAD United Nations
Conference for Trade and Development
Ủy ban của Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển
Chữ viết tắt Tiếng Việt CKĐT Chữ ký điện tử
CKS Chữ ký số
CNTT Công nghệ thông tin
CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông
CTĐT Chứng thực điện tử
GDĐT Giao dịch điện tử
HĐĐT Hợp đồng điện tử