5. Kết cấu khóa luận
2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị hàng tồn kho của công ty TNHH
2.3.3.1 Đối với việc lập kế hoạch tồn kho của công ty
Để đưa ra một kế hoạch dự trữ cho các kỳ kinh doanh, công ty phải tiến hành nghiên cứu thị trường để xác định được nhu cầu trong tương lai, xác định quy mơ dự trữ hàng hóa. Tuy nhiên, cơng tác này chưa được quan tâm đúng mức, chưa nghiên cứu một cách có hệ thống khoa học về nhu cầu của thị trường. Trình độ chun mơn, kinh nghiệm của một số nhân viên cịn hạn chế. Ngồi ra, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng còn hạn chế để theo dõi được nhu cầu của khách hàng, vì vậy khó có thể xác định quy mơ dự trữ hàng hóa.
Cơng ty đưa ra quy mô tồn kho chỉ dựa vào lượng hàng tồn kho và lượng bán ra của kỳ trước, ít có sự tìm hiểu về thị trường nên quy mơ tồn kho đưa ra là chưa phù hợp.
Về cơng tác tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp: công ty luôn đánh giá mức tín nhiệm của nhà cung cấp qua các mặt như: khả năng tài chính của nhà cung cấp, nhãn hiệu sản phẩm, uy tín trên thị trường trong và ngồi nước của nhà cung cấp… Tuy nhiên, công tác mua hàng của công ty chủ yếu dựa trên mối quan hệ làm ăn lâu dài, những nhà cung cấp truyền thống. Việc này mang đến ưu thế cho công ty về giá, được ưu tiên mua hàng. Tuy nhiên cũng gặp phải khơng ít khó khăn như dễ bị ép giá do chỉ mua của một nhà cung cấp.
Về cơng tác tính giá trị tồn kho và hoạch định chi phí: cơng ty áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước để tính giá trị hàng tồn kho. Phương pháp này giúp cho cơng ty có thể tính ngay được giá trị sản phẩm xuất kho từng lần, do vậy đảm bảo cung cấp cho việc quản lý. Tuy nhiên, do thị trường biến động, giá cả sản phẩm cũng thay đổi, việc ghi chép theo phương pháp này làm cho doanh thu không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại.