5. Kết cấu khóa luận
2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị hàng tồn kho của Công ty TNHH
2.2.3 Đánh giá công tác quản trị hàng tồn kho của công ty
2.2.3.1 Phân tích tỷ trọng hàng tồn kho
Ta có bảng phân tích tỷ trọng hàng tồn kho của cơng ty như sau:
Bảng 2.3 Bảng phân tích tỷ trọng hàng tồn kho tại công ty Cổ TNHH Thiết bị và công nghệ y tế Việt Nam.
Đơn vị: VN đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Hàng tồn kho 23.924.890.574 25.796.766.227 30.388.571.312 2. Tài sản ngắn hạn 220.008.483.970 216.787.681.162 217.608.710.382 3. Tổng tài sản 228.629.104.388 226.596.696.620 227.606.667.619 4. Tỷ trọng HTK/tổng TS ngắn hạn 10,87% 11,89% 13,96% 5. Tỷ trọng HTK/tổng tài sản 10,47% 11,38% 13,35%
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2015 - 2017
Từ bảng 2.3, ta nhận thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng không lớn trong tài sản ngắn hạn cũng như trong tổng tài sản của công ty và tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn và trong tổng tài sản của cơng ty có xu hướng tăng dần qua các năm từ năm 2015 đến năm 2017. Các tỷ trọng đều tăng là do hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn của công ty đều tăng trong giai đoạn 2015-2017. Hàng tồn kho này tăng là do chính sách của cơng ty đưa ra chưa đạt hiệu quả tối đa, dẫn đến việc đẩy hàng hóa ra khỏi kho cịn chậm và cũng là do cơng ty đã có những thay đổi trong các chính sách về nhập hàng. Hàng tồn kho chủ yếu của cơng ty là các loại máy móc thiết bị y tế. Sở dĩ sự tăng hàng tồn kho là do chính sách của cơng ty có nhiều sự thay đổi, tuy nhiên các nhà quản lý của công ty cũng cần phải cân nhắc vì ln có sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Lượng hàng tồn kho của cơng ty khơng đủ cũng có thể khiến cơng ty mất đi doanh thu, mất đi khách hàng vì khơng đáp ứng đủ được nhu cầu. Nhưng có quá nhiều hàng tồn kho cũng khơng tốt vì nó có thể gia tăng nhiều chi phí như chi phí kho bãi, chi phí bảo dưỡng… Do đó các nhà quản trị của cơng ty cần có chính sách giúp duy trì mức độ tồn kho phù hợp với tình hình của cơng ty, phù hợp với tình hình thị trường.
Bảng 2.4: Bảng phân tích biến động hàng tồn kho của cơng ty TNHH Thiết bị và công nghệ y tế Việt Nam giai đọan 2015-2017.
Đơn vị: VN đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch
2016-2015 Chênh lệch 2017-2016 Sô tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng tài sản 228.629.104.388 100 226.596.696.620 100 227.606.667.619 100 (2.032.407.768) (0,88) 1.009.970.999 0,46 Tài sản ngắn hạn 220.008.483.970 96,22 216.787.681.162 95,67 217.608.710.382 95,84 (3.220.802.808) (1,46) 821.029.220 0,38 Hàng tồn kho 23.924.890.574 10,46 25.796.766.227 11,38 30.388.571.312 9,41 1.871.875.653 7,82 4.591.805.085 17,79
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 7,82% so với năm 2015. Trong năm 2017, qui mô hàng tồn kho tăng mạnh hơn với mức tăng 4.591.805.085 đồng so với năm 2016 tương ứng với tỷ lệ tăng 17,79%. Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự biến động này của hàng tồn kho ta cần lập bảng tính chi tiết cho từng loại hàng tồn kho như sau:
Bảng 2.5. Bảng tính chi tiết tỷ trọng hàng tồn kho của công ty
Đơn vị : VN đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Hàng hóa
mua đang đi đường 2.426.953.279 10,14 0 0 0 0 Nguyên liệu, vật liệu 575.668.669 2,24 680.565.953 2,64 1.054.473.609 3,46 Thành phẩm 287.326.891 1,21 325.687.986 1,26 667.518.418 2,19 Hàng hóa 20.634.941.735 86,23 24.790.512.288 96,1 28.666.579.285 94,35 Tổng 23.924.890.574 100 25.796.766.227 100 30.388.571.312 100
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2015 - 2017
Căn cứ vào bảng chi tiết tỷ trọng hàng tồn kho ở trên, ta có thể nhận thấy, hàng hóa của cơng ty chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị hàng tồn kho và với giá trị tăng dần qua các năm, đặc biệt năm 2016 thì hàng hóa gần như chiếm phần lớn trong hàng tồn kho của công ty với tỷ trọng là 96,1%. Trong khi đó, nguyên liệu, vật liệu và thành phẩm của công ty chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, với mức tăng khơng nhiều, trong đó tỷ trọng nguyên vật liệu trong tổng giá trị hàng tồn kho năm 2015: 2,42%; năm 2016: 2,64%; 2017: 3,46%, tỷ trọng thành phẩm của công ty năm 2015: 1,21%; năm 2015: 1,26%; năm 2017: 2,19%. Điều này chứng tỏ, công ty không chú trọng nhiều đến sản xuất, cơng ty chủ yếu là nhập khẩu hàng hóa từ nước ngồi và lấy hàng của các đối tác trong nước.
tổng giá trị hàng tồn kho.
Năm 2017 so với năm 2016, giá trị nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng tồn kho đều tăng dẫn đến tổng giá trị hàng tồn kho tăng. Hàng hóa tuy vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị hàng tồn kho nhưng tỷ trọng này đã giảm so với năm 2016, với mức giảm không nhiều, chiếm 94,35%. Trong khi đó, tỷ trọng nguyên vật liệu và thành phẩm trong tổng giá trị hàng tồn kho đã tăng so với năm 2016. Năm 2016, tỷ trọng nguyên vật liệu chỉ chiếm 2,64%, năm 2017 tăng lên 3,46%; tỷ trọng thành phẩm năm 2016 chiếm 1,26%, đến năm 2017 chiếm 2,19%. Điều này chứng tỏ, trong năm 2017, công ty đã chú trọng hơn đến hàng hóa tự sản xuất, giảm bớt tỷ trọng hàng hóa nhập ở trong nước và từ nước ngồi
2.2.3.3 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho.
Như đã phân tích ở trên, tuy tỷ trọng hàng tồn kho có xu hướng giảm trong các năm nhưng quy mơ hàng tồn kho của cơng ty có xu hướng tăng, và đặc biệt tăng mạnh trong năm 2016. Do đó, cần phải xem xét việc dự trữ hàng tồn kho của cơng ty như vậy có hợp lý hay khơng? Bởi dự trữ hàng tồn kho hợp lý là mục tiêu của nhiều doanh nghiệp vì dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn, gia tăng chi phí bảo quản và dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp, ngược lại dự trữ quá ít sẽ gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
Số dư bình quân của hàng tồn kho trong năm được tính bằng cách lấy trung bình của số dư đầu năm hàng tồn kho và số dư cuối năm hàng tồn kho. Ta có, bảng tính như sau:
Bảng 2.6 Bảng tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty
Đơn vị : VN đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Giá vốn hàng bán 435.692.162.333 428.476.961.779 429.567.213.840
2. Hàng tồn kho bình quân 24.860.828.420 28.092.668.775
3. Số vòng quay hàng tồn kho 17,235 15,291
4. Số ngày 1 vòng quay
khoản hàng tồn kho 20,887 23,543
2016 là 24.860.828.420 đồng đến năm 2017 đã tăng lên đến 28.092.668.775 đồng, chênh lệch trên 4 triệu đồng. Tuy nhiên, số vòng quay hàng tồn kho của cơng ty giảm từ 17,235 vịng năm 2016 xuống 15,291 vòng trong năm 2017 làm cho số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho tăng từ 20,887 ngày/vòng lên 23,543 ngày/vòng. Cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty trong năm 2017 giảm so với năm 2016, hàng hố của cơng ty bị ứ đọng nhiều.
Thông thường với tỷ trọng hàng tồn kho lớn ln là mối quan ngại ít nhiều đối với các nhà đầu tư, do tính chất tồn lâu, chơn vốn, chi phí phát sinh thêm của nó, hay nói cách khác, nếu để hàng tồn kho q lâu thì nó sẽ ảnh hưởng khơng tốt tới q trình kinh doanh của doanh nghiệp, do doanh nghiệp sẽ phải tốn chi phí dự trữ, chi phí thanh lý hay cải tiến hàng hư hỏng. Do vậy, doanh nghiệp cần có phương pháp kinh doanh đổi mới, có chính sách bán hàng hữu dụng hơn, để cải thiện tình hình quản trị hàng tồn kho tốt hơn.