Kết quả hoạt động kinh doanh công ty 2012-2014

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển truyền thông thƣơng hiệu thành an của công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thƣơng mại thành an (Trang 32)

(Đơn vị tính : triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm

Chênh lệch (2015/2014) 2013 2014 2015(KH) Tuyệt đối % Doanh thu 69.491 90.059 113.455 23.396 25.98 Chi phí 69117 89.578 113.211 23.633 26.38 Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ 3.794 5.613 6.287 674 12

Lợi nhuận sau thuế 375 481 244 -237 -49,3

Thu nhập bình quân

người/tháng 5,2 5,2 5,2

( Nguồn : Phịng kế tốn )

Nhận xét : Trong giai đoạn năm 2013 - 2015, doanh thu của Công ty biến động

và chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế trong nước. Năm 2013 với tín hiệu phục hồi của nền kinh tế, đồng thời với sự đẩy mạnh phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu doanh thu thuần có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 2014 ,2015 doanh thu thuần về bán hàng và dịch vụ của cơng ty cũng có những sự tiến triển về sự tăng doanh thu và lợi nhuận.

2.1.2 Đánh giá yếu tố nội tại của công ty cổ phần kinh doanh và chế biến thực phẩmHà Nội Hà Nội

● Địa điểm, cơ sở hạ tầng : Xí nghiệp có vị trí tại khu dân cư Quốc lộ 32, Phường

Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội cùng hệ thống kho tàng rộng lớn, gần Chợ đầu mối Minh Khai nên rất thuận lợi cho việc kinh doanh và phân phối hàng thực phẩm

● Nhân lực : CBCNV Xí nghiệp có năng lực, kinh nghiệm, có tinh thần trách

thành nhiệm vụ kinh doanh hàng năm.

Hiện nay cơng ty có 22 nhân viên trình độ đại học và trên đại học , 2 nhân viên trình độ cao đẳng , 3 nhân viên trình độ trung cấp và sơ cấp nghề , 8 nhân viên là lao động phổ thơng.Với nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, rất phù hợp cho hoạt động phân phối hàng hóa và phát triển kênh phân phối

● Tài chính : Là cơng ty con trực thuộc cơng ty mẹ là Công ty TNHH Nhà nước một

thành viên Đầu tư và Phát triển nông nghiệp Hà Nội. Cơng ty có vốn điều lệ là 30 tỷ đồng thuộc sở hữu các cổ đông của Công ty, được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần và chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ bằng số vốn đó. Hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Với số vốn này, có thể thấy rằng tiềm lực tài chính của cơng ty là khá lớn, đáp ứng được nhu cầu mở rộng và phát triển quy mô, giúp các đối tác và bạn hàng tin tưởng trong việc hợp tác, phát triển lâu dài với cơng ty.

Chi phí kinh doanh có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc lựa chọn kênh phân phối. Các nhà quản trị phải tính tốn chi phí phục vụ quá trình kinh doanh sao cho nhỏ nhất. Tính tốn xem chi phí cho mỗi kênh phân phối là bao nhiêu. Từ đó, lựa chọn kênh phân phối mang lại hiệu quả tốt nhất với một chi phí là nhỏ nhất. Cơng ty có xe vận chuyển hàng hóa riêng, nhưng để tiết kiệm chi phí những lần chuyển số lượng ít và khoảng cách gần công ty sử dụng phương tiện vận chuyển là xe ơm vì trụ sở cơng ty ở gần chợ Minh Khai nên phương tiện xe máy di chuyển rất dễ dàng so với ô tô.

● Nguồn lực Công nghệ : Cơng ty hiện đang được áp dụng quy trình cơng nghệ

được quản lý theo tiêu chuẩn 9001:2000, trang thiết bị máy móc hỗ trợ ln ln được tu sữa, thay thế kịp thời.

2.2 Phân tích tác động của các yếu tố mơi trường đến chính sách phát triển kênhphân phối của công ty cổ phần kinh doanh và chế biến thực phẩm Hà Nội tại thị phân phối của công ty cổ phần kinh doanh và chế biến thực phẩm Hà Nội tại thị trường Hà Nội

2.2.1 Sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô Môi trường kinh tếMôi trường kinh tế

Kể từ năm 1986 đến nay kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng nhanh chóng. Sự tăng trưởng này chủ yếu do nền kinh tế chuyển đổi từ chế độ bao cấp sang chế nền kinh tế thị trường. Sự tăng trưởng kinh tế thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

- Lạm phát: Các rủi ro trong tài chính doanh nghiệp thường gắn liền với biến

động của lạm phát trong nền kinh tế. Trong những năm gần đây Việt Nam liên tục đứng trước sức ép của lạm phát gia tăng. Giai đoạn 2010-2013, Tỷ lệ lạm phát (CPI) tiếp tục duy trì ở mức cao, trong đó năm 2011 lạm phát đã đạt mốc 18,13% ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của nền kinh tế, giá cả leo thang, các doanh nghiệp huy động vốn với lãi suất cao, chi phí tài chính tăng dẫn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh suy giảm, lạm phát làm cho các mặt hàng tăng cao , đồng nghĩa với việc công ty phải xem xét tỷ lệ chiết khấu, % hoa hồng cho các đại lý hay trung gian phân phối.Giá cả làm giảm hoa hồng, gây thiệt hại cho đại lý, từ đó sẽ ảnh hưởng đến sự trung thành của đại lý

- Suy thoái kinh tế xảy ra khi GDP giảm hoặc tăng rất chậm, người tiêu dùng sẽ giảm chi tiêu.Các thành viên kênh sẽ cố gắng giảm tác động của hàng tồn kho.

- Sự thiếu hụt làm giảm mối quan hệ kênh, làm cho mối quan hệ kênh lỏng lẻo,dẫn tới làm cho cấu trúc kênh có thể thay đổi theo hướng bất lợi cho cơng ty. Thiếu hụt sản phẩm cung cấp cho các đại lý có thể do khâu vận chuyển, cũng có thể do phân phối không cung cấp giữa các khu vực thị trường.Kết quả là họ sẽ mua sản phẩm của các đối thủ hay vì phải phân chia lượng sản phẩm hạn chế cho các khách hàng nhưng không đồng nhất nên dẫn đến nảy sinh mâu thuẫn giữa các thành viên kênh.

- Mức thu nhập: Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tại thời điểm

năm 1992 chỉ mới ở mức 140 USD . Hiện nay, thu nhập bình quân đầu người năm 2012 đã gần 1.600 USD. Tổng GDP năm 2011 của cả nước ước khoảng 119 tỷ USD và GDP đầu người đạt 1.300 USD/người/năm. Điều này có nghĩa là, trong năm nay, GDP bình quân đầu người đã tăng 300 USD. Mức thu nhập bình quân tăng, tỉ lệ lạm phát có xu hướng giảm báo hiệu mức tăng về nhu cầu về thực phẩm, đời sống ngày càng được cải thiện chất lượng cuộc sống nâng cao nhu cầu đảm bảo dinh dưỡng an tồn thực phẩm được chú trọng nhiều hơn nữa.Vì vậy cơng ty đã có chiến lược để mở cộng kênh phân phối , đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Môi trường nhân khẩu học

- Nhu cầu tiêu dùng hàng thực phẩm tại Hà Nội tăng cao nên Sở Công thương Hà Nội cũng yêu cầu các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn giá mở rộng mạng lưới, điểm bán hàng tại các khu vực đông dân cư, chợ và vùng nông thôn ngoại thành; tổ chức các chuyến bán hàng bình ổn lưu động về khu vực ngoại thành, các khu đông

dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất... để người dân trên địa bàn đều được hưởng lợi từ chương trình...Sở Cơng thương Hà Nội phối hợp với UBND các quận, huyện hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng mạng lưới bán lẻ, lựa chọn được 73 điểm bán hàng tại khu vực các chợ dân sinh, khu chung cư cao tầng để thực hiện chương trình bình ổn giá. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đã chủ động mở rộng mạng lưới phân phối như hợp tác với Công ty TNHH một thành viên Lan Chi Business khai trương siêu thị mới tại huyện Chương Mỹ, Tổng công ty Thương mại Hà Nội khai trương siêu thị Hapromart tại Thái Thịnh, chuỗi 30 cửa hàng HaproFood bán thực phẩm, rau quả an toàn và các mặt hàng nhu yếu phẩm khác đảm bảo cung ứng đầy đủ hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, thực hiện hiệu quả chương trình bình ổn của thành phố.

Mơi trường chính trị- pháp luật:

- Hoạt động trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, Công ty cổ phần kinh doanh và chế biến thực phẩm Hà Nội cũng phải chịu các qui định trong luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, luật kế toán, luật kinh doanh. Đặc biệt luật vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm… mà nhà nước ban hành.

- Việt Nam là một trong những nước có nền chính trị- pháp luật ổn định trên thế giới. Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi để cơng ty có thể xây dựng chính sách phân phối cho mình trong thời gian dài.

- Trong bối cảnh nền kinh tế tồn khó gặp nhiều khó khăn, Luật Doanh nghiệp

sửa và thuế sửa đổi đã tạo điều kiện hỗ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cùng với việc giảm thuế suất chung, thuế đánh vào doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ được hạ ngay xuống mức 20% trong năm 2012. Là một doanh nghiệp nhỏ nên có thể nói chính sách này là một yếu tố thuận lợi cho cơng ty. Chính vì vậy, cơng ty sẽ có thêm ngân sách để thực hiện chiến lược phát triển hệ thống phân phối.

Môi trường tự nhiên - công nghệ

- Môi trường tự nhiên: Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa

nhiều, chính vì vậy mặt hàng thực phẩm cần phải chịu được những tác động của thời tiết. Công ty kinh doanh cà chế biến thực phẩm Hà Nội đã nhận thấy đươc điều này nên tập trung kinh doanh những mặt hàng phù hợp với điều kiện thời tiết tại Việt Nam như: đồ nông sản nhiệt đới, các sản phẩm được chế biến từ nông sản trong nước ( dấm

nếp, dấm gạo, đồ hộp Hạ Long, dưa muối bao tử, hành muối, tương ớt , tương cà...).Ngồi ra cơng ty còn đầu tư vào hệ thống kho bãi, bận chuyển để có thể bảo quản hàng hóa tố trong điều kiện khí hậu thất thường của Việt Nam

- Môi trường công nghệ: Công ty cổ phần kinh doanh và chế biến thực phẩm Hà Nội

là một công ty trực thuộc công ty mẹ là công ty thực phẩm Hà Nội, thành lập đã lâu chính vì vậy việc đổi mới cơng nghệ sao cho phù hợp với tình hình cạnh tranh mới là rất cần thiết. Công ty đang chuẩn bị lắp đặt hệ thống quản lý nguồn nhập xuất hàng tự động được lập trình bằng hệ thống máy tính nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về đa dạng sản phẩm của khách hàng. Cơng ty vận chuyển hàng hóa chính bằng đường bộ, với các mặt hàng tươi sống cần bảo quản cơng ty đã có các phương tiện hiện đại như xe có hệ thống bảo quản đơng lạnh, xe có nhiều trọng tải khác nhau phù hợp với số lượng vận chuyển

Mơi trường văn hóa – xã hội

- Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội... đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Tại công ty cổ phần kinh doanh và chế biến Hà Nội, khi xảy ra khủng hoảng cũng chỉ thay phiên cắt giảm giờ làm và nhân viên chưa phải nghỉ việc hàng loạt như một số công ty tư nhân thiếu trách nhiệm với người lao động. Ảnh hưởng đến hoạt động phân phối sản phẩm của công ty số lượng người tham gia vận chuyển giảm mọi người điều chỉnh cơng việc của mình để được sự kết hợp trong chuỗi phân phối được hiệu quả.

2.2.2 Sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường ngành

2.2.2.1 Nguồn cung

● Sự ổn định của nguồn cung ứng nguyên vật liệu:

Với nguồn hàng phong phú từ công ty mẹ và các đơn vị thành viên, giúp hoạt động sản xuất của công ty được ổn định hàng năm. Công ty cổ phần kinh doanh và chế biến thực phẩm Hà Nội là một doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm nông nghiệp sạch. Sau nhiều năm hoạt động, công ty đang khẳng định vị thế trong lĩnh vực kinh doanh hàng thực phẩm. Trong chiến lược xây dựng, cơng ty đã có những bước đi cụ thể, vững chắc được phép hoạt động kinh doanh, bên cạnh lĩnh vực truyền thống là giống cây trồng và vật nuôi, thời gian qua công ty đã tập trung triển khai

nhiều dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp. Công ty định hướng phát triển theo hướng xây dựng các mơ hình trồng trọt, chăn ni theo quy trình cơng nghệ khép kín, chăn ni kết hợp với trồng trọt, sản phẩm kết hợp với thương mại dịch vụ, đầu tư xây dựng các dự án sản xuất và cung cấp rau quả, thực phẩm sạch thông qua Công ty mẹ và các đơn vị thành viên. Từng bước xây dựng thương hiệu các chủng loại rau an toàn, sản phẩm hàng hóa

2.2.2.2 Nhà cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh là một yếu tố quan trọng và nó diễn ra ngày càng gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp có mặt hàng giống hoặc thay thế cho mặt hàng của Công ty làm cho cơng ty có thể tăng thêm chi phí, hạ giá bán hoặc không tăng được giá bán theo ý muốn, giảm bớt doanh số, lợi nhuận, thị phần như : Công ty thực Thực phẩm Miền Bắc, hệ thống các siêu thị của Metro Cash & Carry (Đức), Bourbon (Pháp), Parkson thuộc tập đoàn Lion (Malaysia), Zen Plaza (Nhật Bản), Diamond Plaza (Hàn Quốc),Công ty TNHH Thực phẩm Hương Sơn, Chi nhánh công ty cổ phần Thực phẩm Quốc Tế...

Vì vậy, phải xem xét kỹ các đối thủ cạnh tranh sử dụng kênh phân phối nào? Để từ đó chưa ra chiến lược phát triển kênh phân phối sao cho khơng có sự trùng lặp và có những nét nổi bật số với đối thủ cạnh tranh.

2.2.2.3 Trung gian marketing

● Trung gian phân phối: Đây là những đối tượng đóng góp quan trọng vào q

trình phân phối và kinh doanh của Công ty. Do nhu cầu về thực phẩm là rất lớn nên trung gian nguyên vật liệu sản xuất hàng thực phẩm và các cấp vận chuyển rất cần thiết. Các cấp vận chuyển bao gồm bộ phận vận tải của công ty và các cơng ty nhận vận chuyển hàng hóa như: Cơng ty vận tải Trường An, cơng ty vận tải An Dân, công ty vận tải Hà Phúc…Họ sẽ được trích 1% cho mỗi một đơn hàng. Chính nhờ các đối tượng trung gian làm cho các kênh phân phối hoạt động dễ dàng hơn nhưng nó lại tốn 1 phần chi phí cho q trình hoạt động của kênh.

Chính nhờ các đối tượng trung gian làm cho các kênh phân phối hoạt động dễ dàng hơn nhưng nó lại tốn 1 phần chi phí cho q trình hoạt động của kênh.

Ngân hàng Vietcombank, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) là 2 ngân hàng mà doanh nghiệp đặt mối quan hệ lâu dài trong việc vay vốn cũng như thực hiện các giao dịch của mình.

2.2.2.4 Đặc điểm khách hàng

Khách hàng chủ yếu của công ty cổ phần kinh doanh và chế biến thực phẩm Hà Nội vẫn chủ yếu là người dân sống tại Thủ đô Hà Nội . Khách hàng khác vùng miền cũng có những đặc điểm tiêu dùng khác nhau và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghhiệp. Mặt hàng thực phẩm Hà Nội có uy tín trên thị trường, sản phẩm khơng những được dùng để tiêu thụ hàng ngày mà còn làm quà.

Doanh nghiệp cần dự đoán được những thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu của khách hàng để có chiến lược và kế hoạch kinh doanh, phân phối phù hợp.

2.3 Kết quả phân tích thực trạng phát triển chính sách kênh phân phối mặt hàng thực phẩm của công ty cổ phần kinh doanh và chế biến thực phẩm Hà Nội trên địa bàn Hà Nội

2.3.1 Nhận diện yêu cầu của khách hàng và mức độ đảm bảo dịch vụ

- Địa điểm thuận tiện : Từ kết quả phỏng vấn Đào Nguyên Đặng – Giám đốc công ty ( PHỤ LỤC 1). Các nhà quản trị cấp cao ở Công ty đã đưa ra tình trạng kênh tiêu thụ hiện tại của cơng ty. Họ chỉ ra rằng , hiện nay tình hình phân bố các đại lý , nhà

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển truyền thông thƣơng hiệu thành an của công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thƣơng mại thành an (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)