CHƯƠNG I : Một số lý luận cơ bản về phát triển thương mại sản phẩm thuốc
2.2. Thực trạng phát triển thương mại sản phẩm thuốc của Công ty Cổ phần Dược
2.2.1. Kết quả phát triển thương mại sản phẩm thuốc của Công ty Cổ phần Dược
phẩm Trung ương CPC1:
2.2.1. Kết quả phát triển thương mại sản phẩm thuốc của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1: phẩm Trung ương CPC1:
2.2.1. Kết quả phát triển thương mại sản phẩm thuốc của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1: phẩm Trung ương CPC1:
Hiện nay Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 gồm 4 chi nhánh trải dài trên khắp cả nước, hệ thống tiêu thụ thiết lập rộng rãi và hợp lý. Nhìn vào bảng 2.2.1.1 ta thấy độ chênh lệch doanh thu thuần về bán hàng qua các năm không ổn định. Từ năm 2016-2018 quy mô doanh thu tăng lên, năm 2017 tăng 159.475 triệu đồng so với năm 2016, năm 2018 tăng 229.345 triệu đồng so với năm 2017. Giai đoạn 2018-2020 quy mô doanh thu giảm đáng kể, năm 2019 giảm 304.076 triệu đồng so với năm 2018, năm 2020 giảm 257.323 triệu đồng so với năm 2019. Như vậy, trong vịng 5 năm quy mơ của Công ty không đồng đều, Cơng ty đang gặp vấn đề khó khăn, bất cập khiến doanh thu khơng ổn định, thiếu bền vững.
Trong giai đoạn 2016-2020 để phát triển thương mại sản phẩm thuốc mở rộng về quy mơ Cơng ty đã:
• Hoàn thành dự án xây dựng kho GSP tại TP. Hồ Chí Minh đưa vào sử dụng.
• Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 ln nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm để có thể tồn tại và cạnh tranh trên thị trường.
• Phát triển mạnh các sản phẩm có lợi thế và doanh số cao, mở rộng và phát triển
• Mở rộng và phát triển mạng lưới kinh doanh, hệ thống bán buôn, bán lẻ chuyên nghiệp
• Giữ vững nguồn cung hiện tại, tìm kiếm sản phẩm mới thay thế sản phẩm đã mất hoặc giảm khả năng cạnh tranh.