6. Kết cấu của khóa luận
1.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
a. Các nguồn lực của doanh nghiệp
- Nguồn lực tài chính: khơng chỉ phụ thuộc vào số lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào hoạt động sản xuất, kinh doanh mà nó cịn phụ thuộc vào khả năng phân phối và sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh. Doanh nghiệp có vốn mà khơng tận dụng hết được nguồn vốn đó sẽ có thể gây ra lãng phí và cạn kiệt nguồn vốn. Bất kì một khâu nào cũng có thể gây ra phát sinh chi phí, do đó có thể nguồn lực tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng triển khai các kế hoạch của doanh nghiệp.
- Nguồn nhân lực: là nguồn lực quan trọng của mỗi doanh nghiệp. Con người sẽ đứng ra thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có hoạt phát triển thương mại, các yếu tố còn lại chỉ là công cụ để giúp cho con người hoạt động hiệu quả hơn. Một đội ngũ doanh nghiệp được đào tạo bài bản, phân bổ hợp lý sẽ là cơ sở rất lớn giúp cho doanh nghiệp thành công.
b. Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
Thương hiệu và uy tín là một trong những nhân tố quan trọng đối với mỗi một doanh nghiệp. Nó sẽ tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp, tạo dựng niềm tin, lòng trung thành của khách hàng với sản phẩm và doanh nghiệp. Người tiêu dùng ln có xu hướng tiêu dùng những mặt hàng với những nhãn hiệu mà họ tin tưởng. Do đó, tiềm lực vơ hình sẽ trở thành “người bán gián tiếp” cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đứng vừng trên thị trường. Tuy nhiên để có được danh tiếng này doanh nghiệp sẽ phải nỗ lực không ngừng phát triển về chất lượng, mẫu mã, bao bì tạo nên những cái tốt nhất, cái đặc trưng nhất mà mình có để chinh phục tâm lý khách hàng.
c. Các chính sách của doanh nghiệp
- Chính sách kinh doanh: mỗi doanh nghiệp đều cần phải có một chính sách kinh doanh cụ thể, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thương mại của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có một chính sách kinh doanh rõ ràng sẽ giúp cho doanh nghiệp đó dễ dàng đạt được những mục tiêu đề ra, từ đó đem lại cho doanh nghiệp những khoản lợi nhuận lớn hơn, tình trạng hàng tồn kho ứ đọng sẽ giảm đi đáng kể.
- Chính sách cạnh tranh: doanh nghiệp phải ln luôn lấy khách hàng làm trung tâm. Các dự án của doanh nghiệp đã hoàn thành thì ln được nhân viên kinh doanh chăm sóc tận tình, ln tham vấn ý kiến của các đối tác và các nguồn khác để hoàn thiện sản phẩm. Sau khi khách hàng mua sản phẩm, doanh nghiệp cũng đưa ra những chế độ bảo hành giúp khách hàng yên tâm và tin cậy hơn về sản phẩm. Doanh nghiệp cũng phải luôn cố gắng không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm lên một tầm cao mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY TNHH XUÂN PHƯƠNG TRÊN THỊ
TRƯỜNG MIỀN BẮC 2.1 Một số khái quát về công ty TNHH Xuân Phương
2.1.1 Sơ lược sự ra đời và chức năng nhiệm vụ của cơng ty
CƠNG TY TNHH XUÂN PHƯƠNG có trụ sở tại Thị trấn Phùng, Huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam. Cơng ty có quyết định thành lập ngày 03 tháng 04 năm 2001 bởi Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội và hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0102038535. Là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Lĩnh vực kinh doanh của công ty: Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng (Chi tiết: Mua bán nguyên vật liệu xây dựng); Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác; Mua bán thiết bị điện công nghiệp;…
Công ty TNHH Xuân Phương là một doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơng trình cơng nghiệp, cơng cộng và xây dựng khác….kinh doanh nhà ở, vật tư, vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị cơng nghiệp. Cơng ty ln cố gắng đáp ứng đầy đủ nhu cầu và xây dựng củng cố chỗ đứng trên thị trường. Cơng ty có những chức năng sau:
- Cơng ty cung cấp các mặt hàng vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng cho các doanh nghiệp, hộ gia đình.
- Cung cấp máy móc, thiết bị và phụ tùng mày khác, các thiết bị điện công nghiệp cho thị trường.
- Cơng ty cho th máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác (Cho th máy móc, thiết bị nơng, lâm nghiệp; cho th máy móc, thiết bị xây dựng; cho thuê máy móc, thiết bị văn phịng).
- Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao; sản xuất thủy tinh và sản phẩm từ thủy tinh; sản xuất một số sản phẩm khác.
Để thực hiện những chức năng trên cơng ty xác định cho mình những nhiệm vụ sau: - Cơng ty có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh với cơ quan nhà nước, hoạt động kinh doanh đúng với ngành nghề mà công ty đã đăng ký. Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh theo đúng quy chế hiện hành và thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của công ty.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp, tự tạo thêm nguồn vốn để đảm bảo cho việc thực hiện mở rộng và tăng trưởng hoạt động kinh doanh của công ty, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Công ty phải tuân thủ các chính sách, chế độ và luật pháp của nhà nước có liên quan đến kinh doanh của công ty. Thực hiện trả lương cho công nhân, nhân viên theo đúng quy định của bộ Luật lao động.
- Bảo đảm thực hiện đúng chế độ và quy định về quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước, tuân thủ nguyên tắc hạch toán kế toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nước quy định. Cơng ty có nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Công ty phải cố gắng đào tạo đội ngũ nhân viên có chun mơn, nghiệp vụ tốt, năng động, sáng tạo, nhiệt tình, có trách nhiệm trong cơng việc.
2.1.2 Một số khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế và q trình hội nhập tồn cầu hóa, là một doanh nghiệp quy mơ nhỏ với thời gian hoạt động chưa quá dài, Công ty TNHH Xn Phương cũng gặp phải khơng ít khó khăn.Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, công ty đã đạt được một số thành tựu nhất định. Dưới đây là bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016-2018.
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh công ty TNHH Xuân Phương
Đơn vị: Việt Nam đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 Tổng doanh thu 132.384.649.037 164.588.526.452 194.467.139.076 2 Tổng chi chí 126.691.215.880 156.885.873.117 184.493.982.594 3 Lợi nhuận trước thuế 5.693.433.157 7.702.653.335 9.973.156.482 4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 1.138.686.631 1.540.530.667 1.994.631.296 5 Lợi nhuận sau thuế 4.554.746.526 6.162.122.668 7.978.525.186
Nguồn: Phịng kinh doanh cơng ty TNHH Xn Phương
Từ số liệu bảng trên, ta có thể thấy qua các năm trong giai đoạn từ 2016-2018 các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận của công ty đều tăng lên. Cụ thể như sau:
- Tổng doanh thu: Tổng doanh thu của công ty tăng lên qua các năm. Cụ thể, năm 2016 doanh thu đạt được 132.384.649.037 VNĐ, năm 2017 đạt 164.588.526.452 VNĐ
tăng 24,32% so với năm 2016, năm 2018 thì doanh thu đạt 194.467.139.076 VNĐ tăng 18,15% so với năm 2017.
- Tổng chi phí: Cùng với sự biến động của doanh thu thì chi phí cũng tăng qua các năm, điều này hồn tồn hợp lý. Năm 2016 chi phí phải bỏ ra là 126.691.215.880 VNĐ, năm 2017 chi phí tăng lên 156.885.873.117VNĐ, tăng 23,9% so với năm 2016. Năm 2018 chi phí là 184.493.982.594 VNĐ tăng 17,6% năm 2017.
- Lợi nhuận sau thế: Hiệu quả kinh doanh của công ty thể hiện ở lợi nhuận sau thuế mà công ty đạt được. Năm 2016 LNST của công ty là 4.554.746.526 VNĐ. Năm 2017 LNST của công ty là 6.162.122.668 VNĐ, tăng hơn 1,6 tỷ đồng tương ứng 35,29%. Năm 2018 LNST của công ty là 7.978.525.186 VNĐ, tăng 1,8 tỷ đồng tương ứng tăng 29,48%. Qua đó ta thấy lợi nhuận của công ty tăng đều, nhưng lợi nhuận qua các năm so với doanh thu còn khá thấp.
Tóm lại có thể thấy với tình hình kinh tế trong giai đoạn 2016 – 2018 thì kết quả hoạt động kinh doanh của công ty khá khả quan. Với sự cố gắng của tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty, cơng ty đã có những bước tiến phù hợp để cơng ty phát triển bền vững hơn.
Kể từ khi thành lập và chính thức đi vào hoạt động kinh doanh năm 2001, mặt hàng VLXD được coi là một trong số những sản phẩm kinh doanh chủ đạo của công ty TNHH Xuân Phương. Với phương châm coi thị trường miền Bắc là thị trường trung tâm, tính đến năm 2018 mặt hàng VLXD của công ty Xuân Phương thông qua hệ thống các kênh phân phối đã có mặt trên hầu hết các tỉnh, thành phố của khu vực miền Bắc. Mặt hàng VLXD của công ty Xuân Phương đáp ứng được phần lớn nhu cầu cầu của thị trường miền Bắc về cơ cấu và chủng loại sản phẩm. Đó là những thành quả đáng ghi nhận cho một công ty như công ty TNHH Xuân Phương. Kết quả cụ thể như sau:
- Về doanh thu, công ty TNHH Xuân Phương bán các sản phẩm về vật liệu xây dựng bao gồm vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ và vật liệu kim loại. Tổng số tiền mà hoạt động bán hàng vật liệu xây dựng đem lại cho công ty là 25068 triệu đồng năm 2018. Hoạt động bán hàng của công ty trong các năm qua tương đối thuận lợi, số tiền bán hàng liên tục tăng qua các năm. Năm 2016 là hơn 15 tỷ VNĐ, năm 2017 là khoảng 20 tỷ VNĐ tăng 28,73 % so với năm 2016. Năm 2018 là hơn 25 tỷ VNĐ tăng 44,81% so với năm 2017.
- Về lợi nhuận đem lại: Với việc chiếm khoảng 13% doanh thu, VLXD là sản phẩm mang lại khoản lợi nhuận tăng hàng năm khoảng 250 triệu VNĐ, so với mức lợi nhuận tăng mỗi năm của công ty là 1500 triệu VNĐ, đây là một sản phẩm mang ý nghĩa chiến lược trong hoạt động phát triển thương mại chung của cả công ty. Thời gian qua cùng với xu hướng tăng của doanh thu, lợi nhuận mặt hàng vật liệu xây dựng cũng tăng lên.
Tuy nhiên, tình hình tiêu thụ mặt hàng VLXD của cơng ty TNHH Xuân Phương trên thị trường miền Bắc vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng. Hiện nay nhu cầu về sản phẩm này của thị trường là rất lớn. Mặt hàng VLXD của Xuân Phương cịn chiếm tỷ trọng nhỏ do cơng ty là một nhà cung cấp mới và vấp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường từ các nhà cung cấp khác có nhiều lợi thế về mặt hàng VLXD.
2.1.3 Ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu đến phát triển thương mại mặt hàngvật liệu xây dựng của công ty trên thị trường miền Bắc vật liệu xây dựng của cơng ty trên thị trường miền Bắc
a. Nhóm nhân tố bên ngồi cơng ty TNHH Xn Phương
- Môi trường kinh tế
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Nền kinh tế của nước ta tăng trưởng cũng khá cao và ổn định kéo theo hoạt động của công ty cũng tốt và ổn định hơn. Các nhà đầu tư thấy được thị trường khá tiềm năng để thành lập doanh nghiệp và mở rộng quy mơ. Điều này giúp cho cơng ty có cơ hội nhiều hơn trong việc bán các mặt hàng VLXD, làm cho công ty tăng được sản lượng, mở rộng quy mơ và tăng lợi nhuận.
+ Các chính sách kinh tế của Nhà nước: Hiện nay Nhà nước đã đưa ra rất nhiều những chính sách và hỗ trợ để khuyến khích và giúp đỡ các doanh nghiệp tạo điều kiện tối ưu như: ổn định lạm phát, hỗ trợ lãi suất vay vốn, nâng cao cơ sở hạ tầng,... để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến phát triển kinh doanh. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để giúp công ty vay vốn kinh doanh phát triển mặt hàng VLXD và mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Môi trường cạnh tranh
Phát triển mặt hàng VLXD của cơng ty cịn chịu ảnh hưởng lớn từ các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước, nhất là khi đất nước ngày càng hội nhập, thực hiện xóa bỏ các hàng rào thuế quan, mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì vậy, cơng
ty cần nhận dạng đối thủ cạnh tranh hiện tại và nguy cơ xâm nhập của đối thủ cạnh tranh. Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cũng như của mình để từ đó tạo ra những sản phẩm tốt nhất, đáp ứng tối ưu hóa nhu cầu của khách hàng mục tiêu cũng như lơi kéo được những khách hàng từ phía đối thủ. Từ đó, cơng ty có thể xác định được thị trường mục tiêu và xác lập hệ thống phân phối của mình sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.
- Mơi trường chính trị, pháp luật
Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng và ổn định sẽ làm cơ sở cho sự đảm bảo điều kiện thuận lợi và bình đẳng giúp công ty tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả cao. Thể hiện rõ nhất trong các chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, các chính sách tài chính, những quan điểm trong lĩnh vực nhập khẩu, chương trình đa quốc gia,... Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động phát triển thương mại mặt hàng VLXD của doanh nghiệp.
- Môi trường khoa học cơng nghệ
Nhóm nhân tố khoa học cơng nghệ tác động một cách quyết định tới hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đó là hai yếu tố chất lượng và giá bán. Khoa học công nghệ hiện đại áp dụng trong sản xuất kinh doanh góp phần tăng chất lượng sản phẩm, giảm tối đa chi phí (tăng hiệu suất) dẫn tới giá thành sản phẩm giảm. Từ đó giúp cho việc phát triển mặt hàng VLXD đạt hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty trên thị trường.
b. Nhóm nhân tố bên trong cơng ty TNHH Xuân Phương
- Các nguồn lực của doanh nghiệp
+ Nguồn nhân lực: Với khoảng 30 người trong bộ phận quản lý hành chính, 120 cơng nhân, cơng ty có quy mơ trung bình về lao động. Trình độ lao động của cơng ty đã thay đổi theo hướng tích cực qua các năm. Mặt khác, bộ máy quản lý của chi nhánh được thiết kế khá gọn gàng và có sự chuyên mơn hóa cao nên quản lý cơng nhân viên làm việc khá hiệu quả.
+ Nguồn lực tài chính: Nguồn vốn điều lệ của cơng ty là 400 tỷ đồng. Trong q trình kinh doanh, thực hiện quay vịng vốn, cơng ty khơng chỉ sử dụng nguồn vốn điều lệ của mình mà cịn vay từ ngân hàng. Do vậy, nguồn vốn công ty gồm 2 nguồn chính: vốn tự có và vồn vay từ ngân hàng.
Ngồi ra, để có thể phát huy tối đa nguồn vốn cơng ty có các chính sách sử dụng và huy động vốn một cách hiệu quả. Các chính sách này gắn với tình hình hoạt động và chiến lược kinh doanh một cách chặt chẽ. Tận dụng tối đa nguồn thu từ các hoạt động kinh doanh và chủ động khai thác các nguồn vốn góp hoặc các khoản nợ phải trả một cách hợp lý và có hiệu quả, đảm bảo khả năng thanh khoản.
+ Nguồn lực vật chất: Công ty TNHH Xuân Phương có trụ sở ở thị trấn Phùng, Đan Phượng, Hà Nội, công ty được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ ở các phịng ban, có trang thiết bị, văn phịng làm việc cho nhân viên. Cơng ty ln thay đổi, trang bị các trang thiết bị phù hợp với môi trường làm việc của nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả