Vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giày dép của công ty TNHH thương mại quốc tế phú hưng (Trang 44 - 45)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.4. Vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Với việc nghiên cứu đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giày dép của Công ty TNHH Thương Mại Quốc Tế Phú Hưng” đã đánh giá được phần nào về tình hình hoạt động thương mại của Công ty, biết được những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân trong hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ của Công ty, từ đó đưa ra giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giày dép của Công ty trong thời gian tới. Tuy nhiên, do hạn chế thời gian và năng lực, khóa luận mới chỉ dừng lại ở việc phân tích những số liệu thứ cấp thu thập được để đưa ra các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ của Công ty. Do đó, những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu là:

- Vấn đề về chi phí và nguồn lực ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giày dép của Công ty thông qua số liệu sơ cấp.

- Nghiên cứu hiệu quả của hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giày dép mà Công ty đã tiến hành, từ đó có những giải pháp thiết thực, hiệu quả nhất.

- Những biện pháp, kiến nghị cụ thể và bám sát thực tiễn hơn, tìm hiểu sâu hơn về các đối thủ cạnh tranh: giá cả, sản phẩm, thương hiệu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Thành Duy (2017), Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

thang máy Atvin của Công ty Cổ phần Alphatech Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp –

Trường Đại học Thương Mại.

2. Phạm Công Đoàn (2012), Giáo trình kinh tế doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

3. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

Dầu nhờn khu vực miền Bắc của Công ty Vinatranco, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp –

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

4. Lê Xuân Hoàng (2000), Giải pháp marketing nhằm tăng cường năng lực

cạnh tranh của ngành da giày Việt Nam vào thị trường Châu Âu, Luận văn tốt nghiệp

– Trường Đại học Thương Mại.

5. Vũ Phương Nga (2002), Một số giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu giày dép

của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học – Trường Đại học Thương Mại.

6. Trần Thị Ngoan (2011), Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại mặt

hàng giày dép trên thị trường miền Bắc (Lấy công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng

Bình Tân làm đơn vị nghiên cứu), Luận văn tốt nghiệp – Trường Đại học Thương Mại. 7. Phòng kế toán, tổng hợp Công ty TNHH Thương Mại Quốc Tế Phú Hưng –

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2015, 2016, 2017), Công ty TNHH Thương

Mại Quốc Tế Phú Hưng.

8. Đào Thị Phương (2017), Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng giày dép

của công ty Trách nhiệm Hữu hạn Sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s) trên thị trường nội địa, Luận văn thạc sĩ kinh tế – Trường Đại học Thương Mại.

9. Ngô Thị Phượng (2017), Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ vật liệu, vật

tư xây dựng của công ty TNHH thương mại và xây dựng VGC Việt Nam, Luận văn tốt

nghiệp – Trường Đại học Thương Mại.

10. Hà Văn Sự (2015), Giáo trình kinh tế thương mại đại cương, Khoa Kinh tế – Luật, Đại học Thương Mại.

11. Nguyễn Thị Thanh (2017), Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công

ty Cổ phần thương mại và xây dựng Hải Đăng, Luận văn tốt nghiệp – Trường Đại học

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giày dép của công ty TNHH thương mại quốc tế phú hưng (Trang 44 - 45)