Quy mô cung ứng dịch vụ những năm qua

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thƣơng vinatrans hà nội (Trang 28 - 31)

7. Kết cấu đề tài

2.2. Thực trạng phát triển dịch vụgiao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường

2.2.1. Quy mô cung ứng dịch vụ những năm qua

Trong nhiều năm liền, Vinatrans Hà Nội được đánh giá là 1 trong 5 doanh nghiệp hàng đầu của ngành. Đặc biệt dịch vụ thu gom hàng lẻ đóng container chung chủ đi các cảng trên thế giới, Vinatrans Hà Nội ln duy trì, phát triển và dẫn đầu thị trường miền Bắc. Vinatrans Hà nội cạnh tranh trực tiếp với các Cơng ty có tên tuổi như Safi, Gemadept, Viconship...

Cung cấp cho khách hàng dịch vụ Gửi hàng lẻ đường biển từ Việt Nam đi mọi nơi trên thế giới (LCL/FCL) với các thị trường mạnh là Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản và Châu Á.

- Khu vực Đông Nam Á: Bao gồm các nước trong khối ASEAN như Thái Lan, Singapore.

- Khu vực Đông Bắc Á: chủ yếu là Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan.

- Khu vực Châu Âu: Khối EU. - Khu vực Châu Mỹ: Mỹ, Canada

Ta thấy rằng đây đều là những nước có cảng biển lớn, thuận lợi cho việc ra vào của tàu. Nhưng khơng có nghĩa những nước khơng có cảng biển thì cơng ty

điểm nào đó trong nội địa. nhờ vậy, thị trường giao nhận của công ty ngày càng được mở rộng.

Cùng với sự phát triển và hội nhập của đất nước, công ty ngày càng mở rộng phạm vi thị trường giao nhận, đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu khách hàng.

Bảng 2.3 : Cơ cấu thị trường giao nhận vận tải biển của công ty:

Năm Thị trường

2013 2014 2015

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Châu Âu 9.1 38.5 9,8 37,5 10,6 36,8 Khu vực ASEAN 4,3 18,2 4,9 18,8 5,4 18,8 Đông Bắc Á 5,9 25 6,3 24,1 6,8 23,6 Châu Mỹ 3,2 13,6 3,7 14,2 4,3 14,9 Khu vực khác 1,1 4,7 1,4 5,4 1,7 5,9 Tổng 23,6 100 26,1 100 28,8 100

(Nguồn: phịng tổng hợp- cơng ty Vinatrans Hà Nội)

Cơng ty có thị trường giao nhận ở hầu hết các châu lục trên thế giới nhưng tập trung chủ yếu ở một số khu vực chính như ASEAN, Đơng Bắc Á, EU.

Về khu vực Châu Âu, trước kia chiếm tỷ trọng rất lớn, trên 70% sản lượng giao nhận. Đến nay tuy giảm xuống nhưng vẫn là thị trường giao nhận lớn nhất của công ty, chủ yếu là mặt hàng may mặc. Đây là thị trường mà công ty hoạt động trong nhiều năm qua nên rất có kinh nghiệm, bạn hàng, hơn thế các luồng tuyến, mức cước đã được xây dựng hoàn chỉnh, rất phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

Khu vực ASEAN là thị trường khá quen thuộc với Việt Nam, lại có lợi thế về khoảng cách địa lý, các điều kiện về văn hóa, luật pháp tương đối tương đồng. Tuy nhiên công ty lại chưa khai thách tốt mảng thị trường này, giá trị giao nhận chỉ

chiếm 20% đó là do giao nhận vào thị trường này để làm và rủi ro ít nên cơng ty gặp phải nhiều sự cạnh tranh cực kỳ gay gắt.

Còn khu vực Đông Bắc Á tuy chỉ gồm vài nước là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông nhưng lại chiếm tỉ trọng rất lớn ( gần 30%) trong thị trường giao nhận của cơng ty. Đó khơng chỉ do đây là thị trường xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam mà cịn do cơng ty đã thiết lập được quan hệ tốt với khách hàng có lượng hàng lớn và ổn định vào thị trường này. Công ty khai thác tốt mảng thị trường này.

Sản lượng giao nhận:

Tại công ty Vinatrans Hà Nội, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển ln chiếm tới hơn 70% tổng sản lượng giao nhận hàng hóa. Hàng năm, khối lượng hàng mà công ty giao nhận qua các cảng biển Việt Nam vào khoảng 80- 90 ngàn tấn, với tốc độ tăng bình quân khá cao, khoảng 12%/ năm. Trong giai đoạn 3 năm trở lại đây, khối lượng hàng hàng giao nhận đường biển của công ty như sau:

Bảng 2.4: Sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của cơng ty: Năm 2013 2014 2015 SLGN đường biển 23,6 26,1 28,8 SLGN tồn cơng ty 35,2 37,3 39,6 Tỉ trọng(%) 67 70 72 Chỉ số phát triển(%) 104,5 102,8

(Nguồn: phịng giao nhận vận tải- cơng ty Vinatrans Hà Nội)

Từ bảng cho thấy, so với tổng sản lượng giao nhận của cơng ty thì sản lượng giao nhận bằng đường biển luôn chiếm tỷ trọng cao trên 70% và có xu hướng tăng lên. Tuy 2014 là một năm đầy khó khăn đối với cơng ty vì gặp phải cạnh tranh quyết liệt của các công ty khác làm sản lượng giao nhận nói chung sụt giảm nhưng tỷ trọng đường biển vẫn tăng lên khá cao, 70% từ 67% vào năm 2013.

Đặc biệt năm 2015, con số này tăng lên đến 72% đạt mức cao nhất trong thời gian gần đây, đó là do cơng ty khơng ngừng nỗ lực phát triển đổi mới quy trình giao nhận cũng như nghiệm vụ cho các nhân viên. Năm 2015 là năm mà cơng ty có

lượng khách hàng tìm đến rất cao, điều đó cho thất cơng ty đang dần có được sự ủng hộ và sự tín nhiệm của khách hàng.

Có thể nói xét về mặt sản lượng giao nhận cơng ty đã đạt được kết quả khả quan. Nhưng đối với dịch vụ giao nhận hàng hóa, con số này có ý nghĩa hơn đối với người giao nhận lại là giá trị giao nhận vì nó phản ánh số tiền mà người giao nhận có được khi tiến hành giao nhận một lơ hàng cho khách hàng của mình.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thƣơng vinatrans hà nội (Trang 28 - 31)