Đánh giá về sự phát triển của dịch vụgiao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thƣơng vinatrans hà nội (Trang 34)

7. Kết cấu đề tài

2.3. Đánh giá về sự phát triển của dịch vụgiao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường

biển tại công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại thương Vinatrans Hà Nội.

2.3.1. Thành tựu đạt được.

Cùng với sự phát triển của công ty, việc phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển cũng ngày càng được chú trọng hơn, công ty không ngừng tiếp thu cái mới, cải tiến quy trình nghiệp vụ cho phù hợp với xu hướng phát triển mới. Nhờ vậy, dù phải đối mặt với vơ vàn khó khăn nhưng dịch vụ giao nhận vận tải biển tại công ty đã đạt được khơng ít thành tựu. Cụ thể, dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển đã phát triển với tốc độ khá ca, chiếm tới trên 70% sản lượng hàng hóa giao nhận, hơn 60% giá trị hàng hóa giao nhận tồn cơng ty, đóng góp phần khơng nhỏ vào kết quả mà công ty đạt được trong những năm qua.

Về mặt sản lượng giao nhận, tốc độ tăng bình quân qua các năm khoảng 12%/năm, điều đó cho thấy cơng ty đang có chiến lược kinh doanh rất ổn định và có được sự tín nhiệm của khách hàng.

Về mặt giá trị giao nhận, trung bình mỗi năm hoạt động này mang về cho công ty khoảng 30 tỷ đồng. Mặc dù cơng ty khơng có những điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển dịch vụ, xong giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển của cơng ty vẫn duy trì ở mức cao, xu hướng tăng lên qua các năm. Tuy năm 2015 chỉ số phát triển của loại hình dịch vụ này có giảm đi so với các năm khác nhưng tỷ trọng lại tăng lên cao nhất trong các năm. Điều đó cho thấy dù trong

hồn cảnh nào thì dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển vẫn là dịch vụ mang về lợi nhuận cao nhất cho công ty.

- Công ty đã khai thác thêm được nhiều dịch vụ bên cạnh các dịch vụ truyền thống.

- Mặc dù nền kinh tế thế giới và trong nước khủng hoảng nghiêm trọng, các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành giải thể, phá sản hàng loạt nhưng cơng ty vẫn có được lợi nhuận qua các năm.

- Cơng ty chiếm được vị trí và uy tín trên thị trường.

2.3.2. Những hạn chế

Thị phần còn hạn chế: Hiện nay, Vinatrans hà nội mới chỉ chiếm được khoảng 10% thị phần giao nhận hàng hóa nói chung và khoảng 9% thị phần giao nhận hàng hóa chuyên chở bằng đường biển. Thị phần này về tỷ trọng và giá trị thì khơng phải là nhỏ nhưng với quy mơ của một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc bộ, lại là một doanh nghiệp giao nhận có bề dày kinh nghiệm như Vinatrans thì đây là một tồn tại cần khắc phục

Các dịch vụ của công ty chưa mang lại giá trị gia tăng cao, chưa đưa ra được những gói dịch vụ theo nhu cầu của khách hàng, chưa mang tính định hướng khách hàng.

Việc cung cấp dịch vụ còn rời rạc, chưa kết nối được các khâu trong chuỗi dịch vụ.

Doanh thu và lợi nhuận của công ty chủ yếu đến từ dịch vụ đại lý hãng tàu. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc kinh doanh của cơng ty cịn thiếu trầm trọng. Xét về phương tiện phục vụ cho hoạt động giao nhận thì Vinatrans Hà Nội khơng phải là q thiếu thốn và lạc hậu thậm chí cịn được xếp vào loại hiện đại. bằng chứng là cơng ty có hệ thống kho cảng rộng khắp với đội xe hung hậu, mỗi kho đều có xe nâng hạng nhẹ, xe nâng hạ container cùng cần cẩu, xe kéo… điều đáng nói là thiết bị đó cịn chưa được khai thác triệt để, hiệu quả sử dụng thấp. Cơng ty chưa có kế hoạch sử dụng thiết bị một cách khoa học, lúc thì khơng có để sử dụng khi thì nằm khơng trong kho.

Bên cạnh đó việc tu dưỡng máy móc thiết bị cịn chưa được quan tâm đúng mức. Do không phân tách nhiệm vụ này cho phịng ban cụ thể nên khơng ai có trách

nhiệm phải giữ gìn cẩn thận. Mặt khác do đặc thì của cơng tu là hoạt động mang tính thời vụ nên vào mùa hàng xuống thiết bị không dùng mà vẫn phải khấu hao làm cho hiệu quả sử dụng giảm xuống.

Tính thời vụ khiến cho hoạt động của cơng ty không ổn định, kết quả kinh doanh theo tháng không đồng đều. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm và thu nhập của người lao động, gây ra nhận thức khơng đúng đắn về nghề nghiệp. Tồn tại này mang tính khách quan nằm ngài sự dự trù của doanh nghiệp nên để khắc phục khơng hề đơn giản, nó cần sự vận động của bản thân doanh nghiệp, hơn thế là sự tin tưởng, ủng hộ của khách hàng.

Trình độ đội ngũ nhân viên cịn hạn chế, hiệu quả làm việc chưa cao.: tại công ty giao nhận vận tải ngoại thương Vinatrans Hà Nội, đội ngũ lao động được đánh giá so với công ty khác là giỏi nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm. nhưng nếu so sánh với những đồng nghiệp trong khu vực thì trình độ của cán bộ nhân viên vẫn cịn non yếu, chưa thể đáp ứng yêu cầu hội nhập. Thực tế hoạt động ở cơng ty cho thấy những sai sót, thiệt hại gây ra cho công ty hầu hết là do các nhân viên thiếu kinh nghiệm và hạn chế về trình độ chun mơn. Bên cạnh đó, hiệu quả làm việc chưa phản ánh đúng thực lực của công ty. Ở Vinatrans Hà Nội vẫn cịn xuất hiện tình trạng cạnh tranh trong nội bộ cơng ty, hoạt động còn chồng chéo.

Việc quảng bá thương hiệu công ty, dự báo nhu cầu thị trường cịn mang tính chất thụ động.

2.3.3. Nguyên nhân tồn tại

a. Nguyên nhân khách quan

Do ảnh hưởng của suy thối kinh tế. tình hình quốc tế có nhiều bất lợi. Trong vài năm gần đây, bối cảnh quốc tế có hàng loạt biến động lớn, gây nhiều bất lợi cho nền kinh tế cũng như cuộc sống con người. đó là các cuộc chiến tranh biên giới, nạn khủng bố, cướp biển…

Hạ tầng cơ sở logistics giao nhận tại Việt Nam cịn nghèo nàn, quy mơ nhỏ, bố trí bất hợp lý.

Thiếu sự liên kết trong hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp nội địa. Sự thâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam ngày càng

ồ ạt, người kinh doanh chỉ cần bỏ ra ít vốn, liên hệ làm thuê cho chủ hàng, hãng vận tải… ngồi ra các cơng ty nước ngồi có tiềm lực tài chính, họ mua lại một số đại lý giao nhận tại Việt Nam để kinh doanh, điều này làm cho ta càng khó khăn về cơng tác quản lý doanh nghiệp, gây ra thất thu về thuế, mặt khác họ chào giá rất cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam rất khó để cạnh tranh lại.

b. Nguyên nhân chủ quan

Các chiến lược phát triển kinh doanh do công ty đề ra chủ yếu là các chiến lược ngắn hạn, quan tâm nhiều đến doanh số và lợi nhuận.

Công ty chưa chú trọng vào việc phát triển các dịch vụ mới.

Hệ thống quản lý của cơng ty cịn nhiều bất cập. Đội ngũ nhân viên của cơng ty cịn mỏng, mỗi người kiêm nhiệm nhiều việc cùng lúc hiệu quả không cao.

Công ty thiếu hẳn một chiến lược nhân sự dài hạn để thu hút, phát triển và duy trì nguồn nhân lực.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

GIAO NHẬN VẬN TẢI NGOẠI THƯƠNG VINATRANS HÀ NỘI. 3.1. Công tác nghiên cứu thị trường và khách hàng.

3.1.1 Đặc điểm thị trường giao nhận Việt Nam.

Việt Nam là một thị trường có quy mơ khơng lớn, nhưng đầy tiềm năng và hấp dẫn.

Hiện nay hạ tầng cơ sở giao nhận tại Việt Nam nói chung cịn nghèo nàn, qui mơ nhỏ, bố trí bất hợp lý.

Cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

3.1.2 Dự báo nhu cầu và dự báo cạnh tranh ngành giao nhận.

- Kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ phục hồi tăng trưởng trong năm nay. Nền kinh tế Việt Nam được dự báo đã “chạm đáy và bắt đầu đi lên”

- Các hiệp ước song và đa phương mà Việt Nam đã ký kết và chuẩn bị tham gia như TPP (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương) sẽ thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ giao nhận cho năm 2014 và các năm sau.

- Tín hiệu hợp tác từ phía người sử dụng dịch vụgiao nhận đó là các chủ hàng Việt Nam.

- Kể từ năm 2014, các cơng ty giao nhận nước ngồi có nguồn tài chính mạnh, dồi dào, nguồn nhân lực chất lượng cao và chuyên nghiệp sẽ được phép mở công ty 100% vốn của họ tại Việt Nam. Khi đó cạnh tranh trên thị trường giao nhận Việt Nam sẽ khốc liệt hơn rất nhiều.

3.1.3. Nghiên cứu thị trường và nhu cầu khách hàng

- Về khách hàng và nhu cầu khách hàng:

Ngoài ba mặt hàng chủ lực là dệt may,đồ gỗ và đá granite, gần đây nổi lên có mặt hàng thức ăn chăn nuôi gia súc. Các công ty này có nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận của cơng ty rất lớn.

Mở rộng cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa sang các thị trường lân cận như Lào, Campuchia.

- Về đối thủ cạnh tranh:

Bên cạnh đối thủ cạnh tranh là các forwarder lớn có nhiều kinh nghiệm, tiềm lực tài chính mạnh thì hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều các forwarder tư nhân, qui mô nhỏ cạnh tranh trực tiếp với công ty. Về giá dịch vụ thì gần như đã tương đương nhau, các đối thủ cạnh tranh chủ yếu ở chất lượng phục vụ khách hàng. Để cạnh tranh với các đối thủ, công ty cần phải thực hiện nhiều giải pháp đối với từng mảng dịch vụ.

- Về thị phần:

Giải pháp quan trọng nhất để công ty phát triển thị phần là đẩy mạnh công tác sales khách hàng, nắm được các nhu cầu thị trường, đánh giá các đối thủ cạnh tranh…để từ đó có những điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của công ty phù hợp.

3.2. Xác định mục tiêu và nguồn lực của công ty.

3.2.1. Mục tiêu phát triển dịch vụ giao nhận tại công ty giai đoạn 2015 - 2017

Để tăng cường hiệu quả kinh doanh, công ty phải đề ra những mục tiêu và phương hướng cụ thể để từ đó định hướng phát triển cơng ty. Sau đây là một số mục tiêu:

- Mở rộng thị trường giao nhận, đẩy mạnh công tác Marketing, đặc biệt chú trọng tới thị trường Trung Quốc, Châu Âu, Mỹ, tìm kiếm khả năng mở rộng ngành nghề.

- Xây dựng, thực hiện cơ chế điều hành kinh doanh, cơ chế giá cả, hoa hồng, tạo địn thúc đẩy kinh doanh, tăng cường cơng tác quản lý tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ và khả năng cạnh tranh tren thị trường nhằm thu hút khách hàng mới, giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng cũ.

- Đầu tư, tận dụng, khai thách tối đa cơ sở vật chất, kho bãi, đổi mới thiết bị phương tiện vận tải bốc xếp để thực hiện tốt dịch vụ giao nhận.

- Xây dựng chiến lược kinh doanh cho giai đoạn 2015-2020 và những năm tiếp theo, trong đó chú trọng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ đồng thời đa dạng hóa các loại hình dịch vụ trên cơ sở khai thác triệt để những thế mạnh sẵn có trong kinh doanh như hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật về kho bãi, đội ngũ nhận viên được đào tạo và có kinh nghiệm.

- Liên doanh với các cơng ty giao nhận nước ngồi. Liên kết các doanh nghiệp trong ngành tạo nên một mối quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa các phịng ban trong cơng ty, giữa các chi nhánh với nhau vì lợi ích chung của tồn cơng ty..

- Chiến lược cạnh tranh mà công ty nên lựa chọn là chiến lược khác biệt hóa.

3.2.2. Đầu tư nguồn lực của công ty

+ Xây dựng chế độ lương bổng và phúc lợi lâu dài cho nhân viên. + Tìm kiếm, tuyển chọn các nhân tài trẻ.

+ Thường xuyên đầu tư tổ chức những chương trình đào tạo nội bộ về chuyên môn cho nhân viên.

3.3. Các giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đườngbiên tại cơng ty. biên tại cơng ty.

3.3.1. Nhóm giải pháp vĩ mơ:

Hiệu quả hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phụ thuộc rất nhiều vào những chính sách vĩ mơ của Nhà nước. Nếu nhà nước đưa ra những chính sách thơng thống nhưng chính xác sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp chân chính phát triển, cịn nếu đưa ra những quy định quá cứng nhắc nhưng lại có khe hở chỉ lợi cho những kẻ biết luồn lách qua những khe hở đó để làm giàu bất chính. Hiện nay, các cơ chế, chính sách của chính phủ Việt Nam về Hàng hải, giao nhận vận tải biển tuy đã được hoàn thiện hơn nhưng vẫn còn chưa đồng bộ, thiêu nhất quán, chưa bao quát được, những hoạt động phát sinh trong thực tiễn khiến cho các doanh nghiệp nói riêng gặp khơng ít khó khăn.

1. Hoàn thiện hệ thống luật.

Hệ thống luật về hàng hải, giao nhận đường biển của nước ta còn chưa đầy đủ, đồng bộ, cần phải hồn thiện thì mới tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động của các doanh nghiệ, cá nhân. Ngoài ra, các văn bản dưới luật cũng đang dần được chỉnh sửa, bổ sung theo hướng hoàn thiện.

Về việc mở rộng ưu đãi thế cho hoạt động dịch vụ vận tải nói chung như dịch vụ giao nhận, nhà nước cũng đã chỉ đạo tổng cục Thuế nghiên cứu, nhưng việc này có được thực hiện hay khơng cịn phải tn theo thông lệ và luật pháp quốc tế.

Ngành giao nhận vận tải muốn phát triển cần phải có cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại. Mà đất nước ta cịn nghèo, do vậy chỉ có tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi thì chúng ta mới lợi dụng được nguồn vốn và cơng nghệ hiện đại, mới nhanh chóng thay đổi được bộ mặt ngành, đổi kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trước mắt, Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam bằng các biện pháp sau:

2.1. Cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường pháp lý thơng thống

Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống luật về đầu tư nước ngoài, ban hành các văn bản dưới luật theo hướng mở cửa, hội nhâp, phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt là luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Cải cách thủ tục hành chính cho đơn giản, gọn nhẹ.

Bên cạnh đó, miễn giảm hơn nữa thuế lợi tức và tiền thuê đất đối với những dự án đầu tư phát triển đội tàu biển, xây dựng cảng biển, mở rộng và hiện đại các kho bãi, phương tiện xếp dỡ, nâng hạ hàng hóa.

2.2. Tạo mơi trường kinh tế xã hội thuận lợi.

Để các nhà đầu tư yên tâm đầu tư, chính phủ Việt Nam phải ổn định kinh tế vĩ mơ, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ phải được cân nhắc, điều chỉnh sao cho khơng làm mấ đi nguồn lợi chính đáng của nhà đầu tư. Bên cạnh đó, cũng phải giữ vững được sự ổn định về chính trị, trật tự an tồn xã hội để bảo đảm an tồn về tính mạng, tài sản, bảo đảm những quyền lợi cơ bản cho nhà đầu tư.

3. Đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước về giá trong giao nhận vận tải.

Đối với vận tải biển hàng xuất nhập khẩu, giá cước chịu ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố quốc tế, cho nên Nhà nước không thể quy định giá, cho dù chỉ là giá tối thiểu, hay giá tối đa. Nhà nước chỉ có thể thay đổi cơ chế quản lý đối với giá cả của dịch vụ hàng hải.

Với những dịch vụ bắt buộc phải thực hiện ở tại Việt Nam (đại lý tàu biển, lai dắt, vệ sinh, kiểm đếm hàng), chỉ thực hiện giá quy định của hiệp định song phương nếu có, cịn lại cần thiết phải quy định giá tối thiểu để tránh việc cạnh tranh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thƣơng vinatrans hà nội (Trang 34)