Các nhân tố bên trong

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển hoạt động truyền thông thương hiệu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu NK việt nam (Trang 27 - 30)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông thương hiệu

2.2.2 Các nhân tố bên trong

 Mục tiêu kinh doanh của công ty

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài cần có các chiến lược dài hạn và ngắn hạn. Mục tiêu khi doanh nghiệp đặt ra là những kết quả mà doanh nghiệp luôn cố gắng mong muốn sẽ đạt được trong khoảng thời gian đặt ra. Những mục tiêu thường thường trong một công ty là những vấn đề được đề cập là mức lợi nhuận, sự tăng trưởng, vị thế doanh nghiệp, những mục tiêu đưa ra cần đạt được quan trọng nhất cuối cùng vẫn đạt được doanh thu cao nhất. Ở từng thời kỳ thì cơng ty thường sẽ đưa ra những mục tiêu khác nhau có những mục tiêu ưu tiên, mục tiêu quan trọng từng thời kỳ, tùy từng mức độ dài ngắn về thời gian, vào từng điều kiện, hoàn cảnh từng giai đoạn. Ở mỗi cơng ty sẽ có một mục tiêu khác nhau, đây sẽ là kim chỉ nam cho các hoạt động, nhân viên trong doanh nghiệp thực hiện tất cả cùng nhắm đến mục đích chung nhất của doanh nghiệp. Khi có mục đích thì sẽ có được sự nhất quáng và thống nhất trong hành động và hoạt động truyền thơng cũng thế. Trên cơ sở đó các mục tiêu kinh doanh, mục tiêu marketing, truyền thông,.. các mục tiêu được xác định phù hợp và các mục tiêu đều

có sự phối hợp và giúp đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.  Nguồn lực của công ty:

Là là nhân tố có tính chủ quan trong doanh nghiệp và doanh nghiệp thường sẽ thể kiểm sốt nhưng cũng khơng thể hồn tồn kiểm soát hết được. Là nguồn lực mà doanh nghiệp khai thác kinh doanh và mang lại nguồn doanh thu. Nguồn lựa của doanh nghiệp khơng phải là sự bất biến mà nó có thể phát triển mạnh mẽ cũng có thể yếu đi và cũng có thể thay đổi tồn bộ hay chỉ một bộ phận. Dù thế yếu tố này của doanh nghiệp thường sẽ tiến triển với tốc độ chậm hơn so với mơi trường kinh doanh. Ngồi ra nguồn lực của công ty thường bị hạn chế khi mơi trường kinh doanh có sự thay đổi.

Ngồi ra việc phân tích tiềm lực này để đạt được mục đích là phát triển một tổ chức lớn mạnh. Các công tác nhằm phát triển tiềm lực giúp cơng ty có thể nắm bắt cơ hội mới và thích ứng với sự biến động của mơi trường bên ngoài đảm bảo được thế lực vững chắc và phát triển trong kinh doanh. Dưới đây là các yếu tố tiềm lực mà một doanh nghiệp thường phân tích:

Tài chính của doanh nghiệp: Tài chính của cơng ty tác động đến mức độ uy tín của cơng ty. Tới năng lực chủ động trong sản xuất và kinh doanh. Tới mức nhanh chóng trong tiêu thụ sản phẩm và khả năng cạnh tranh của cơng ty. Chính vì vậy mà tài chính doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Con người doanh nghiệp: Tham gia vào mọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình hoạt động của donah nghiệp. Trong việc đào tọa và quản lý con người cần phải tuân thủ chuẩn nguyên tắc chung đúng việc, lợi ích,.. Sao cho hoạt động được hiệu quả nhất về thời gian, nội dung và có thể phát huy được tính sáng tạo, độc lập của nhân viên. Như vậy mới góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bộ máy quản trị doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp lại là một bộ máy quản lý khác nhau với mối quan hệ chặt chẽ sao cho phù hợp nhất với doanh nghiệp hướng tới mục tiêu chung

Khả năng kiểm soát, độ tin cậy, nguồn cung cấp hàng hóa và dựu trữ của doanh nghiệp: Đây là yếu tố đầu vào tác động vào chiến lược doanh nghiệp cũng như khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm. Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực sản xuất và công nghiệp. Cần phải chú trọng đến quá trình quản trị chất lượng.

quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là nguồn sức mạnh kinh doanh giúp sinh lời của tài sản. Nếu doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất tiên tiến sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi giúp con đường kinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi hơn.

Tiềm lực vơ hình của doanh nghiệp: Đây là một loại tiềm lực mà chúng ta khơng thể thương hiệu hóa thương hiệu đó ngay lập tức mà cần phải lượng hóa nó ra bằng cách thơng qua các tham số trung gian. Nó có khả năng tạo sức mạnh vơ hình cho doanh nghiệp trong hoạt động thương mại. Tiềm lực này giúp cho có thể tác động đến khả năng mua hàng của người tiêu dùng. Các yếu tố này bao gồm: uy tín doanh nghiệp, mức độ phổ biến của hàng hóa, hình ảnh, chất lượng uy tín và các mối quan hệ.

Những nhân bên trong của một công ty sẽ bị ảnh hưởng nhất định đến truyền thơng và cịn được phản ánh rõ hơn trong quá trình doanh nghiệp thực hiện các dự án truyền thơng và các chương trình.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NK VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển hoạt động truyền thông thương hiệu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu NK việt nam (Trang 27 - 30)