Các đơn vị nợ đọng BHXH kéo dài tại tỉnh Sơn La

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 71 - 137)

Đơn vị: VNĐ

STT Tên đơn vị Địa chỉ liên hệ

Số lao động Số tiền nợ Số tháng nợ

1 DNTN Đồn Lộc Tổ 6 - P. Tơ Hiệu - TP Sơn

Ls 3 413.875.279 69

2 Cty CP cơ khí XD viễn thơng Trung Tiến

Tổ 13 p. Quyết Thắng - TP

Sơn La 2 248.106.034 81

3 Cty CP đầu tư và phát triển Sao Việt

Tổ 02 - P. Quyết Thắng , TP

Sơn La 2 76.731.012 36

4

Cty TNHH TM dịch vụ viễn thông tin học Hùng Dũng Tổ 9 - P. Quyết Thắng, TP Sơn La 1 97.193.544 50 5 Cơng ty CP khống sản Tây Bắc Tổ 4 P Quyết Thắng- Thành phố Sơn La 5 103.261.593 12

6 Cty TNHH Hoàng Minh Tổ 4, P. Quyết Thắng, TP

Sơn La 2 127.569.591 46 7 Công ty TNHH MTV Tổ 14 - P. Quyết Thắng - TP 5 187.204.562 24

STT Tên đơn vị Địa chỉ liên hệ Số lao động Số tiền nợ Số tháng nợ Nhất Trí Thành Sơn La 8 Cty TNHH du lịch và thương mại Phú An Tổ 01 - P. Quyết Tâm - TP Sơn La 3 32.727.077 10

9 Cty TNHH Như Vân Số 01, tổ 10, P. Chiềng Lề,

TP Sơn La 3 31.380.201 10

10 Cty CP tư vấn thiết kế và xây dựng 3G

Tổ 05 - P. Quyết Thắng TP

Sơn La 2 35.565.713 10

11 Cty TNHH Hà Nhạn Tổ 4 - P. Quyết Tâm thành

phố Sơn La 3 38.282.493 11

12 DNTN Đan Túc Bản Bó ẩn P. Chiềng Cơi

thành phố Sơn La 1 16.613.310 14 13 Cty CP Xây dựng Tổng hợp Chiềng Sinh Tổ 2 - P.Chiềng Sinh - TP.Sơn La 1 20.329.646 15 14 Cty TNHH một thành viên Mai Lan Sơn La

Tổ 3, P. Chiềng Lề, TP. Sơn la 4 92.329.252 18 15 Cty TNHH Đức Trường Sơn La Bản Lầu, P.Chiềng Lề, TP.Sơn La 1 40.515.461 32

16 Cty CP Đầu tư và Phát triển Du lịch Sao Việt Sơn La

Tổ 3, P.Quyết Thắng, TP.Sơn

La 1 70.907.286 30

17 Cty TNHH Minh Đồng Sơn La

Tổ 2, P.Quyết Tâm, TP.Sơn

La 1 13.989.202 12

18

CTy TNHH Đầu tư và Thương mại Nhật Nguyên Sơn La

Tổ 11, P.Quyết Tâm, TP.Sơn

La 1 19.718.961 17

19 Công ty TNHH Một thành

viên Việt Long Sơn La P.Chiềng Sinh, TP.Sơn La 2 89.525.472 32

20 Công ty TNHH TM và VT Hoàng Nam Tây Bắc

Tổ 14, P.Quyết Thắng, TP

STT Tên đơn vị Địa chỉ liên hệ Số lao động Số tiền nợ Số tháng nợ 21 Công ty cổ phần Long Thành Sơn La

Đ.Chu Văn An, Tổ 2,

P.Quyết Tâm 3 44.298.755 11 22 Công ty TNHH MTV Tuấn Dũng Tây Bắc Số 4, Ngõ 1, Tổ 4, P.Quyết Thắng 3 39.737.486 12 23 Công ty TNHH Vận Tải và Xây dựng Việt Hùng Xóm 7, Mường Giàng,

Quỳnh Nhai, Sơn La 1 87.609.528 36

24 Công ty TNHH MTV Trường Phát Tây Bắc

Xóm 8, Mường Giàng,

Quỳnh Nhai, Sơn La 1 31.390.817 29

25 Công ty TNHH đầu tư XD Hồng Long Khối 01 Thị Trấn Phù Yên, huyện Phù Yên 3 145.713.252 31 26 Hợp tác xã Nông nghiệp xanh 26-3 Số 95, Tổ 8, P.Chiềng Sinh,

TP.Sơn La, T.Sơn La 1 23.708.558 20

27 Hợp tác xã Thương Mại - Dịch vụ Cường Thịnh

Bản Tân Lập, xã Chiềng

Khương, huyện Sông Mã 1 33.431.739 35

Cộng 2.186.692.489

(Nguồn: BHXH Tỉnh Sơn La)

Trên đây là danh sách điển hình các DN đang nợ đọng thời gian từ 10 tháng trở lên, vi phạm nhiều lần đang còn hoạt động trên địa bàn tỉnh Sơn La. Ngồi ra cịn có 62 đơn vị, DN ngừng hoạt động, giải thể, phá sản và mất tích trên địa bàn tỉnh Sơn La đã vi phạm nghiêm trọng, dẫn tới tình trạng nợ đọng kéo dài từ 12 đến 145 tháng gây ảnh hưởng rất lớn tới công tác QLT BHXH trên địa bàn tỉnh.

Tính đến hết tháng 12/2019, tồn tỉnh Sơn La có 602 đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN từ 3 tháng trở lên với số tiền 28,5 tỷ đồng. Số nợ tập trung phần lớn tại DNNQD và NCL, trong đó 62 DN nợ đọng khơng có lao động, khơng hoạt động với số tiền nợ BHXH, BHYT, BHTN lên đến 10,2 tỷ đồng, chiếm 35,7% tổng số nợ từ 3 tháng trở lên. Nhìn vào cơ cấu chi tiết nợ BHXH, BHYT, BHTN tại BHXH tỉnh Sơn La có thể thấy tình trạng nợ đọng BHXH, BHYT diễn ra phổ biến ở mọi loại hình, tuy nhiên năm 2019 thì khối DNNN và DN có VĐTNN khơng diễn ra tình trạng nợ tiền

BHXH, đây là tín hiệu đáng mừng. Có thể nói bên cạnh những đơn vị thực sự khó khăn về kinh doanh có cả những đơn vị có tiền nhưng cố tình chiếm dụng tiền BHXH, BHYT, BHTN của NLĐ làm vốn lưu động.

Trong khi các biện pháp, chế tài về vi phạm trốn đóng, nợ dọng BHXH chưa quyết liệt để răn đe các đơn vị tham gia BHXH chấp hành nghiêm túc Luật BHXH. DN nợ đọng bảo hiểm, có những đơn vị khó khăn thực sự, nhưng cũng có nhiều đơn vị chủ sử dụng cố tình lách luật khơng đóng BHXH, BHYT, BHTN để chiếm dụng số tiền phải nộp BHXH để sử dụng làm nguồn vốn kinh doanh. Một số DN thì do làm ăn thua lỗ, khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ BH. Bên cạnh đó, do chế tài xử phạt đối với những đơn vị vi phạm còn chưa đủ mạnh, việc khởi kiện đơn vị nợ BH còn chưa hiệu quả nên chưa đủ sức răn đe đối với những DN cố tình chây ỳ. Ngồi ra, bản thân NLĐ cũng có những nhận thức chưa đầy đủ về BHXH, BHYT, thu nhập của nhiều lao động cịn thấp, khơng ổn định nên họ khơng muốn trích một phần thu nhập để tham gia BH…

Để thực hiện tốt công tác thu, xử lý và thu hồi nợ đọng BH, đồng thời hạn chế tình trạng trốn đóng, nợ BHXH, BHYT, BHTN, ngồi việc cơng khai tên, địa chỉ DN chậm đóng BH lên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tạo sức ép dư luận thì BHXH tỉnh cần thực hiện quyết liệt các biện pháp thu nợ. Bên cạnh đó cũng cần hoàn thiện chế tài đối với các đơn vị chậm đóng như cưỡng chế tài khoản, phối hợp với sở KH và ĐT thu hồi giấy phép hoạt động SXKD hoặc tăng cường phối hợp với các ngành liên quan khởi kiện ra tòa theo quy định của pháp luật đối với những DN nợ kéo dài, cố tình chây ỳ.

2.2.2.4. Tổ chức, phân cấp quản lý hoạt động thu bảo hiểm xã hội

Để hạn chế tình trạng nợ đọng BH, thời gian qua, BHXH tỉnh đã cử cán bộ theo dõi, đơn đốc sát sao việc thu nộp BH; có phương án, kế hoạch đôn đốc nợ tới từng đơn vị trên địa bàn. Lãnh đạo BHXH tỉnh đã có nhiều buổi đối thoại với cơng nhân lao động tại một số DN trên địa bàn, qua đó nhằm tun truyền về các chính sách BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ. Ngoài ra, BHXH tỉnh cũng phối hợp với các ngành liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát, tập hợp hồ sơ gửi Liên đoàn Lao động tỉnh khởi kiện các đơn vị nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN; đồng thời gửi các cơ quan chức năng của tỉnh để có biện pháp xử lý.

Tồn tỉnh có mạng lưới đại lý thu BHXH, BHYT được mở rộng với 5 hệ thống đại lý, với tổng số 246 đại lý thu, 1.368 điểm thu. Trong năm 2019, có 1.187.242 người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ bao phủ BHYT 95,1%; có 62.223 người tham gia BHXH bắt buộc; 13.095 người tham gia BHXH tự nguyện đạt 187,59% so với kế hoạch BHXH Việt Nam giao, tuy nhiên tỷ lệ tham gia BHXH mới chỉ đạt 10,92% lực lượng lao động, cho thấy tỷ lệ tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh Sơn La còn thấp. Năm 2020, BHXH tỉnh Sơn La đề ra mục tiêu tăng tỷ lệ tham gia bảo hiểm của lực lượng lao động lên 13,5%.

2.2.2.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quản lý thu bảo hiểm xã hội

BHXH tỉnh Sơn La ln đề cao vai trị của cơng tác thanh tra, kiểm tra trong công tác QLT BHXH trên địa bàn tỉnh. Hàng năm, BHXH tỉnh lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra các đơn vị trong địa bàn quản lý, đồng thời triển khai tới từng NLĐ trong các đơn vị tham gia BHXH, hướng dẫn cho các đối tượng thực hiện đúng các nguyên tắc khi tham gia BHXH. Bên cạnh đó, ngồi việc kiểm tra, thanh tra hàng năm BHXH tỉnh tăng cường giám sát các đơn vị tham gia BHXH để kịp thời phát hiện sai sót trong q trình nộp BHXH từ đó đưa ra phương án sửa chữa, khắc phục kịp thời. Để hạn chế tình trạng nợ đọng bảo hiểm, thời gian qua, BHXH tỉnh đã cử cán bộ theo dõi, đôn đốc sát sao việc thu nộp các loại bảo hiểm; có phương án, kế hoạch đơn đốc nợ tới từng đơn vị trên địa bàn. Lãnh đạo BHXH tỉnh đã có nhiều buổi đối thoại với NLĐ tại một số DN trên địa bàn, qua đó tun truyền về các chính sách BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ. Ngồi ra, BHXH tỉnh cũng phối hợp với các ngành liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát, tập hợp hồ sơ gửi Liên đoàn Lao động tỉnh khởi kiện các đơn vị nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN; đồng thời gửi các cơ quan chức năng của tỉnh để có biện pháp xử lý.

Bảng 2.15: Kết quả thanh tra, kiểm tra về đóng BHXH tại tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2019

Nội dung Đơn vị Năm

2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Thanh tra, kiểm tra chuyên ngành Cuộc 150 147 205 193

Số đơn vị bị xử phạt hành chính. Đơn vị 09 08

Trong giai đoạn 2016 – 2019, BHXH tỉnh Sơn La thực hiện gần ngàn cuộc thanh tra, kiểm tra tới các đơn vị tham gia BHXH trên địa bàn toàn tỉnh. Nội dung chủ yếu thanh tra, kiểm tra về việc đóng BHXH, BHTN, BHYT và việc chi trả các chế độ của NLĐ khi tham gia BHXH. Qua đó đơn vị đã kịp thời phát hiện và tham mưu xử lý các đơn vị vi phạm của các đối tượng tham gia BHXH. Các vi phạm chủ yếu như: kê khai không đúng và không đủ các nội dung được quy định, kê khai khơng chính xác số lao động đang hoạt động tại đơn vị, mức đóng BHXH khơng đúng so với mức lương của NLĐ,… Các đơn vị thực hiện không đúng nghĩa vụ tham gia BHXH sẽ được xử lý theo quy định của pháp luật.

2.2.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội

2.2.3.1. Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý thu bảo hiểm xã hội

Với số lượng biên chế và chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác QLT của BHXH tỉnh hiện nay thì cơ bản đã đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành, đa phần là cán bộ trẻ trong đội tuổi từ 30-45 tuổi, cần cù, có trách nhiệm với cơng việc, có trình độ về tài chính, kế tốn, KTXH cũng như sự am hiểu về công nghệ thông tin, đảm bảo được cơng tác quyết tốn thu hàng tháng chính xác, đúng với hướng dẫn của BHXH Việt Nam, quy định của luật BHXH, kịp thời xử lí các phát sinh làm trái với luật BHXH ban hành. Có tư cách đạo đức và thái độ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nên trong những năm qua kết quả công tác thu của BHXH tỉnh Sơn La luôn vượt kế hoạch được giao đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Tuy nhiên với lực lượng cán bộ công chức, viên chức được giao nhiệm vụ QLT cịn ít so với khối lượng cơng việc được giao, trình độ và khả năng làm việc của một số cán bộ còn hạn chế. Bên cạnh đó cịn do cơ chế quản lý cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm tư tình cảm và thái độ của cán bộ làm nghiệp vụ gây ra sự chán nản, chầy ì, ỷ lại …cũng đã ảnh hưởng đến mục tiêu chung của toàn ngành.

2.2.3.2 Sự phối hợp giữa các đơn vị, ban ngành liên quan đến quản lý thu bảo hiểm xã hội

Sự phối hợp giữa các đơn vị giữa các sở ban ngành có vai trị rất quan trọng trong hoạt động QLT BHXH. Trong những năm qua, BHXH tỉnh Sơn La đã phối hợp với UBND, các Sở ban ngành các cấp, để đưa ra biện pháp hồn thiện cơng tác

QLT BHXH, tăng cường tuyên truyền, tập huấn thường xuyên để hướng dẫn đúng đắn và kịp thời cho NLĐ và các đối tượng SDLĐ trên địa bàn toàn tỉnh, đồng thời giải đáp các thắc mắc, giải quyết các khó khăn của NLĐ, các đơn vị SDLĐ. Ngoài ra, với các đối tượng vi phạm như chây ỳ, cố tình gây thất thốt quỹ BHXH, khơng đóng BHXH cho NLĐ,… cần có những biện pháp sát sao và mạnh mẽ hơn nữa giảm thiểu thiệt hại cho quỹ BHXH.

2.2.3.3. Cơ sở vật chất

BHXH tỉnh Sơn La có trụ sở tại đường Hồng Quốc Việt, phường Chiềng Cơi, thành phố Sơn La. Được xây dựng với 7 tầng chức năng, được chia theo các phòng ban hoạt động với các chức năng khác nhau. Cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị được BHXH tỉnh trang bị cho các cán bộ đầy đủ, phù hợp công việc của mỗi người. Ngoài ra, mỗi năm, BHXH tỉnh tổ chức thay thế và bổ sung máy móc, các trang thiết bị hiện đại hơn đáp ứng công việc phát triển công việc theo từng giai đoạn. BHXH tỉnh được cung cấp xe riêng để thuận tiện trong việc di chuyển trong q trình hoạt động, văn phịng được kết nối Internet và mạng nội bộ, máy in, máy photo, điều hoà đầy đủ đáp ứng điều kiện làm việc cho các cán bộ trong cơ quan BHXH.

2.2.3.4. Nhận thức của các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội và đơn vị sử dụng lao động

Một trong những yếu tố quan trọng trong sự phát triển của Ngành BHXH nói chung và BHXH tỉnh Sơn La nói riêng đó là nhận thức của các đối tượng tham gia BHXH bao gồm NLĐ và đơn vị SDNLĐ. Những khó khăn, thách thức của ngành BHXH một phần xuất phát từ nhận thức của các đối tượng này. NLĐ và các đơn bị SDLĐ chưa nhận thức đúng và đủ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia BHXH từ đó dẫn đến việc trốn đóng BHXH hoặc khơng đóng đúng mức tiền tham gia BHXH. Trình độ dân trí, nhận thức của các đối tượng tham gia BHXH tốt hơn, chắc chắn hiệu quả hoạt động thu BHXH sẽ tốt hơn rất nhiều so với hiện tại. Chính vì vậy, cơng tác tuyên truyền, tập huấn cần được tổ chức thường xuyên hơn để nâng cao trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của các đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn.

2.2.3.5. Cơ chế chính sách của Nhà nước đối với hoạt động thu bảo hiểm xã hội

Ngành BHXH thuộc sự quản lý của Bộ lao động và thương binh XH, cơ chế chính sách của Nhà nước tác động trực tiếp tới hoạt động thu của ngành BHXH. Theo luật BHXH, tiền lương là căn cứ để xác định mức đóng BHXH, việc điều chỉnh lương tối thiểu của Chính phủ cho NLĐ và các quy định về việc áp dụng hệ thống thang lương, bảng lương hiện này có ảnh hưởng khơng nhỏ tới quỹ BHXH, các hoạt động thu BHXH và toàn ngành BHXH.

2.2.3.6. Sự phát triển kinh tế - xã hội

Sự phát triển KTXH ảnh hưởng lớn tới hoạt động thu BHXH, nếu nền kinh tế - xã hội càng phát triển, người dân nâng cao trình độ dân trí, ASXH được đề cao địi hỏi ngành BHXH phải phát triển tương ứng để đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Ngược lại, nền kinh tế trì trệ, kém phát triển cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển chung của BHXH. Trong thời gian qua cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 bắt đầu từ Hoa Kì đã diễn ra tương đối phức tạp, sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước…dẫn tới suy thối kinh tế tồn cầu. Việt Nam cũng không nằm ngồi sự ảnh hưởng đó, tình hình kinh tế diễn biến tiêu cực, nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, thu hẹp quy mô hoạt động dẫn đến việc NLĐ thiếu việc làm, thu nhập giảm, DN thì khơng có vốn để kinh doanh, tình trạng nợ đọng ngày

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 71 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)