(Nguồn: Website Agribank.com.vn)
Chức năng của các bộ phận
Ban giám đốc
- Giám đốc: Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và các phịng giao dịch trực thuộc.
- Phó giám đốc: được sự uỷ quyền hàng năm của giám đốc phụ trách các phòng ban và các phòng giao dịch trực thuộc về một số cơng tác.
Các phịng chức năng
- Phịng kế tốn ngân quỹ:
Đảm nhiệm cả hai cơng việc: Kế tốn nội bộ và kế toán giao dịch.
Kế tốn nội bộ
+ Thực hiện cơng tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ như chi trả lương , thanh toán các chế độ như ốm đau, thai sản….cho cán bộ công nhân viên.
GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC P. TỔNG HỢP P.KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN P. KINH DOANH NGOẠI HỐI P. KẾ TOÁN NGÂN QUỸ P. KH DOANH NGHIỆP P. KH HỘ SẢN XUẤT P. ĐIỆN TOÁN P. KT- KS NB P.DỊCH VỤ& MARK ETING
+ Báo cáo tổng hợp thu chi hàng tháng, hàng quý và cả năm với Ban giám đốc.
Kế toán giao dịch
+ Xử lý các giao dịch như: nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế, xã hội…
+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt như ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…
+ Tổ chức ghi chép một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn.
+ Tổ chức thanh toán bù trừ và thanh toán liên ngân hàng.
+ Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý, năm và gửi báo cáo lên ngân hàng cấp trên.
- Phòng Tổng hợp:
+ Xây dựng và triển khai thực hiện các nội quy, quy chế của Ngân hàng. + Thực hiện các vấn đề nhân sự như chi trả lương, BHXH, nghỉ phép… + Tham mưu cho Ban điều hành trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực toàn hệ thống.
+ Tổ chức thực hiện các cơng tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng.
+ Trực tiếp thực hiện cơng tác quản lý hành chính văn phịng theo đúng quy định.
+ Thực hiện công tác hậu cần và chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh cho hoạt động của chi nhánh, đảm bảo điều kiện làm việc an toàn lao động cho cán bộ nhân viên.
- Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ:
+ Chức năng của phòng là tham mưu cho Giám đốc trong việc lập kế hoạch kiểm sốt việc chấp hành các chế độ, chính sách, các thể lệ, quy chế trong hoạt động tín dụng, tiền tệ tồn ngân hàng.
+ Kiểm tra kết quả thực hiện các kế hoạch của các phịng chức năng trong tồn chi nhánh để báo cáo cho giám đốc. Tiếp dân, tiếp nhận đơn từ khiếu nại tố cáo…, trình giám đốc duyệt, theo dõi việc sửa chữa sai sót.
+ Làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng, tham ơ, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.
+ Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động của chi nhánh theo năm, quý tháng.
+ Tham gia nghiên cứu, soạn thảo hoặc chỉnh sửa, bổ sung các quy trình, quy chế nghiệp vụ của ngân hàng.
+ Kiểm tra nghiệp vụ của ngân hàng trong toàn hệ thống trên cơ sở các văn bản chế độ của Ngân hàng Nhà nước và các quy trình, quy chế của ngân hàng.
+ Chịu trách nhiệm về việc bảo đảm tính pháp lý, trung thực, khách quan.
- Phịng kinh doanh ngoại hối:
+ Thanh tốn xuất nhập khẩu bằng các phương thức: thư tín dụng chứng từ (L/C), các hình thức thanh tốn nhờ thu, chuyển tiền bằng điện.
+ Mua bán thu đổi các loại ngoại tệ: USD, EUR…
+ Thanh toán phi thương mại: chuyển tiền đến, chuyển tiền đi + Cầm cố, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu.
+ Tài trợ ủy thác.
- Phòng kế hoạch nguồn vốn:
+ Xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch cơng việc của Phịng từng tháng để trình Tổng giám đốc phê duyệt.
+ Sắp xếp công việc trong Phịng để hồn thành ngân sách năm, kế hoạch, cơng việc của phịng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ.
+ Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của ngân hàng và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban điều hành.
- Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng hộ SX: + Tư vấn, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng cho từng đối tượng khách hàng
+ Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của hàng
- -Phòng dịch vụ và marketing
+ Lập kế hoạch marketing và chương trình hoạt động marketing ngân hang.
+ Xây dựng chính sách bán hàng, bao gồm chính sách về giá, khuyến mãi, chiết khấu, các chương trình quảng bá, tiếp cận đến khách hàng để trình Tổng giám đốc phê duyệt.
+ Tư vấn, hỗ trợ chăm sóc khách hàng - Phịng điện tốn:
+ Thực hiện hoạt động duy trì hệ thống, bảo trì dịng máy tính, và đảm bảo cho hệ thống mạng của ngân hàng được hoạt động thông suốt
+ Thực hiện quản lý lĩnh vực công nghệ kỹ thuật của ngân hàng
+ Phối hợp với các phịng chức năng nhằm triển khai cơng tác đào tạo về cơng nghệ thơng tin tại ngân hàng.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank giai đoạn 2017-2019 và Quý I năm 2020
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2017 2018 2019 Qúy I,
2020 2018/2017 2019/2018
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
Thu nhập 42.991.248 53.142.036 59.281.317 11.856.263 10.150.788 24 6.139.281 10 Thu từ lãi 34.021.501 40.877.317 42.660.644 9.485.010 6.855.816 20 1.783.327 4 Thu ngoài lãi 8.969.747 12.264.719 16.620.673 2.371.253 3.294.972 37 4.355.954 26 Chi phí 19.502.732 24.078.246 24.594.101 4.918.820 4.575.514 23 515.855 2 Chi phí từ lãi 17.558.253 21.664.029 21.909.014 4382802 4.105.776 23 244.985 1 Chi phí ngồi lãi 1.944.479 2.414.217 2.685.087 2.685.087 469.738 24 270.870 10 Lợi nhuận thuần 23.488.516 29.063.790 34.687.216 6.937.443 5.575.274 24 5.623.426 16 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 18.503.027 21.718.308 20.570.686 4.114.137 3.215.281 17 (1.147.622) -6 Tổng lợi nhuận trước thuế 4.985.489 7.345.482 14.116.530 2.823.306 2.359.993 47 6.771.048 48 Lợi nhuận sau thuế 3.931.333 5.769.524 11.247.778 2.249.555 1.838.191 47 5.478.254 49
(Nguồn: Báo cáo tình chính, Ngân hàng Agribank, giai đoạn 2017-2019)
Từ bảng trên, có thể thấy rằng, thu nhập của Ngân hàng Agribank trong giai đoạn 2017-2019 tăng lên dần đều, cụ thể năm 2017, thu nhập của ngân hàng đạt 42.991.248 tỷ đồng, năm 2018 là 53.142.036 tỷ đồng, tăng 24 % so với năm 2017, đến năm 2019 chỉ tiêu này tăng lên 59.271.317 tỷ đồng, tăng
10 % so với năm 2018. Tuy nhiên, sang Quý I năm 2020, thu nhập của toàn hệ thống ngân hàng Agribank chỉ đạt 11.856.263 tỷ đồng, giảm 20% so với cùng kỳ. Đây là dấu hiệu thể hiện hoạt động kinh doanh của Agribank đang có phần giảm xuống.
Bên cạnh đó, chi phí thu nhập từ lãi và chi phí thu nhập ngoài lãi cũng tăng dần lên trong những năm gần đây, năm 2017 chi phí của ngân hàng là 19.502.732 tỷ đồng, năm 2018 chỉ tiêu này tăng lên 24.078.246 tỷ đồng, tăng 23 % so với năm 2017. Đến năm 2019 chi phí của Agribank tăng lên 24.597.101 tỷ đồng, tăng 2 % so với năm 2018. Quý I năm 2020, chi phí của ngân hàng là 4.918.820 tỷ đồng.
Chỉ tiêu thu nhập và chi phí của ngân hàng Agribank trong giai đoạn 2017-2019 tăng lên, do đó, lợi nhuận sau thuế của ngân hàng cũng tăng lên dần đều, cụ thể: năm 2017 ngân hàng Agribank đạt 3.931.333 tỷ đồng, năm 2018 lợi nhuận sau thuế của ngân hàng là 5.769.524 tỷ đồng, tăng 47 % so với năm 2017, và năm 2019 lợi nhuận sau thuế của Agribank tăng lên 11.247.778 tỷ đồng, tăng 49 % so với năm 2018, sang Quý I năm 2020, lợi nhuận thuần của ngân hàng đã đạt giá trị thấp hơn so với cùng kỳ năm trước.
2.2. Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
2.2.1. Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Agribank Agribank
Dưới đây là một số sản phẩm cho vay KHCN tại Ngân hàng Agribank hiện nay.
Bảng 2.2: Một số sản phẩm cho vay KHCN tại Ngân hàng Agribank hiện nay STT Tên sản phẩm Đặc điểm 1 Cho vay phục vụ chính sách phát triển nơng nghiệp nông thôn
Cơ chế bảo đảm tiền vay: Agribank nơi cho vay được xem xét, quyết định cho vay khơng có bảo đảm tài sản, có bảo đảm bằng tài sản theo quy định.
Thời hạn cho vay: Ngắn/trung/dài hạn KH là cá nhân, hộ gia đình cư trú tại địa bàn nông thôn được vay với mức 200 triệu đồng
Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình cư trú ngồi khu vực nơng thơn có hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp dược vay với mức 100 triệu đồng.
2 Cho vay phục vụ nhu
cầu đời sống
Thời hạn cho vay: Ngắn/trung/dài hạn Mức cho vay: Tối đa 100% nhu cầu vốn Bảo đảm tiền vay: Agribank xem xét cho vay có/khơng có tài sản bảo đảm.
Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần.
Hạn mức thấu chi: tối đa lên tới 100 triệu đồng.
Thời hạn thấu chi: tối đa 12 tháng;
Bảo đảm tiền vay: Agribank xem xét cấp hạn mức thấu chi có/khơng có tài sản bảo đảm.
xuất kinh doanh, tiêu dùng đời sống không dùng tiền mặt của khách hàng
3 Cho vay phục vụ hoạt
động kinh doanh
Mức cho vay: Tối đa 100% nhu cầu vốn. Cho vay ngắn hạn: Tối đa 100% nhu cầu vốn.
Cho vay trung hạn: Tối đa 75% tổng nhu cầu vốn.
Cho vay dài hạn: Tối đa 70% tổng nhu cầu vốn.
Bảo đảm tiền vay: Agribank xem xét cho vay có/khơng có tài sản bảo đảm.
Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần;
Trả nợ gốc và lãi vốn vay: trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng tháng hoặc định kỳ theo thỏa thuận.
(Nguồn: Ngân hàng Agribank, năm 2020)
Từ bảng trên, có thể thấy rằng ngân hàng Agribank cũng đã chú trọng đến chính sách cho vay đối với KHCN thơng qua việc đa dạng hóa các sản phẩm cho vay, phục vụ nhu cầu, mục đích trong đời sống của khách hàng. Tuy nhiên, hiện nay, số vốn cho vay KHCN vẫn đang còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu cá nhân của KH, nhất là đối với những khách hàng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư vào các trang trại chăn ni.
2.2.2. Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Agribank Agribank
Sau khi tìm hiểu, phỏng vấn với lãnh đạo ngân hàng Agribank, tác giả đã rút ra được quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng được thực hiện theo các bước như sau: