7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
1.2. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚ
1.2.1. Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc địa phƣơng đối với hoạt động khai thác
quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về khoáng sản nhƣ sau:
“Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về khoáng sản.
Bộ Tài nguyên và môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi cả nước.
Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước và phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản lý nhà nước về khoáng sản.
Bộ Cơng Thương tổ chức lập quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản, quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng phóng xạ, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quy định của pháp luật về quy hoạch.
Bộ Xây dựng tổ chức lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quy định của pháp luật về quy hoạch. Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản tại địa phương theo thẩm quyền."
Tại các địa phƣơng cấp tỉnh, phân cấp quản lý là sự chuyển giao thẩm quyền giữa UBND tỉnh với các sở, ban, ngành, UBND cấp huyên, cấp xã. Việc phân định rõ nhiệm vụ cụ thể theo từng cơ quan, đơn vị giúp phát huy hết nguồn lực của địa phƣơng, đồng thời UBND tỉnh kiểm soát đƣợc việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan cấp dƣới, giám sát việc thực hiện theo chức năng nhiệm vụ thẩm quyền đã trao cho cấp dƣới.
1.2. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
1.2.1. Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc địa phƣơng đối với hoạt động khai thác khoáng sản khoáng sản
Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về khai thác khoáng sản là các nguyên tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn mà các cơ quan quản lý nhà nƣớc các cấp phải tuân thủ trong q trình quản lý hoạt động khai khống. Các ngun tắc này do con ngƣời đặt ra và dựa trên các yêu cầu khách quan của các quy luật chi phối quá trình quản lý khai thác khoáng sản; song phải phù hợp với mục tiêu quản lý, phản ánh đúng tính chất các quan hệ kinh tế, phải đảm bảo tính thống nhất, tính nhất quán và phải đƣợc bảo đảm bằng pháp luật.
Quản lý nhà nƣớc về khai thác khoáng sản là một nội dung trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế nên hoạt động này phải tuân theo các nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về kinh tế nói chung nhƣ tập trung dân chủ, nguyên tắc pháp chế, quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phƣơng, lãnh thổ,... Nhƣ vậy, quản lý nhà nƣớc về khai thác khoáng sản cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
a. Nguyên tắc pháp chế trong QLNN về hoạt động khai thác khoáng sản
Nguyên tắc này yêu cầu các cá nhân, tổ chức quản lý hoạt động khai thác khoáng sản phải dựa trên cơ sở hệ thống pháp luật của nhà nƣớc. Có ba điều kiện để thực hiện nguyên tắc này: xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về khai thác tài nguyên khoáng sản; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hoạt động khai thác cho toàn dân, đặc biệt là các chủ thể khai thác khoáng sản; xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động khai thác khoáng sản.
Nhà nƣớc quản lý hoạt động khai thác khống sản thơng qua việc ban hành các quy định, các chính sách pháp luật. Các tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn khu vực phải tuân thủ theo các quy hoạch, các định hƣớng chiến lƣợc, các kế hoạch phát triển kinh tế mà địa phƣơng đã phê duyệt, ban hành. Các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản tại mỗi địa phƣơng phải rõ ràng, công khai, minh bạch. Nhà nƣớc phải nhất quán trong thủ tục thực thi chính sách, pháp luật, quy hoạch và có giải pháp ngăn chặn, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định của pháp luật.
b. Tập trung và dân chủ
Hoạt động khai thác khoáng sản diễn ra trên phạm vi cả nƣớc và từng địa phƣơng, do đó trong q trình quản lý vừa phải phải có sự lãnh đạo tập trung thống nhất thể thiện trong các định hƣớng, hƣớng dẫn pháp luật và chính sách điều tiết vĩ mô, vừa phải mở rộng quyền dân chủ, tự quyết và tự chịu trách nhiệm cho từng địa phƣơng, doanh nghiệp. Mỗi địa phƣơng có đặc điểm địa thế riêng, có nét văn hóa riêng biệt,... nên phải trao quyền và đề cao trách nhiệm của địa phƣơng trong công tác quản lý đƣợc phân công. Cùng với đó mỗi doanh nghiệp, tổ chức có cơ chế hoạt động kinh doanh đặc thù nên họ có quyền tham gia đóng góp ý kiến vào các chủ trƣơng, hồn thiện chính sách hệ thống pháp luật, đồng thời có quyền địi hỏi nhà nƣớc phải bảo vệ lợi ích chính đáng của mình và giải quyết hài hịa lợi ích giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp.
Tập trung đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động quản lý và điều hành của nhà nƣớc về hoạt động khai thác khống sản, nhƣng dân chủ lại nâng cao tính sáng tạo và chủ động cho từng địa phƣơng. Do vậy phải kết hợp cả tập trung và dân chủ để vừa khai thác lợi thế, vừa bổ sung hạn chế của từng chính sách khi quản lý hoạt động khai thác khoáng sản, tránh lãnh đạo tập thể chung chung và đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu.
c. Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản theo ngành và theo lãnh thổ
Theo Đỗ Hoàng Toàn (2008): “QLNN theo ngành là việc quản lý về mặt kỹ
thuật, chuyên môn nghiệp vụ của cấp quản lý ngành ở trung ương đối với tất cả các tổ chức hoạt động thuộc ngành khai thác khoáng sản trong phạm vi cả nước” và “QLNN theo lãnh thổ là việc tổ chức, điều hòa, phối hợp hoạt động của tất cả các đơn vị kinh tế trên địa bàn lãnh thổ”. Nhƣ vậy có thể hiểu, kết hợp quản lý nhà
nƣớc về khai thác khoáng sản theo ngành và theo lãnh thổ có nghĩa là các tổ chức khai thác phải chịu sự quản lý của ngành (Bộ) đồng thời cũng chịu sự quản lý lãnh thổ của chính quyền địa phƣơng theo nội dung quy định của pháp luật.
Nhà nƣớc quản lý khai thác khoáng sản kết hợp theo ngành và lãnh thổ thông qua các nội dung sau: thực hiện chủ trƣơng chính sách phát triển kinh tế tồn ngành phù hợp với chính sách của từng địa phƣơng nơi doanh nghiệp hoạt động; xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lƣợc quy hoạch, kế hoạch toàn ngành dựa trên chiến lƣợc quy hoạch của địa phƣơng; điều hòa, phối hợp hoạt động khai thác khống sản đáp ứng nhu cầu sản phẩm của tồn ngành song đảm bảo tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực có sẵn của địa phƣơng; quản lý, kiểm soát việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn địa phƣơng. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ yêu cầu sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý trên tất cả các lĩnh vực. Các cơ quan quản lý phải phân công quản lý rành mạch theo ngành và lãnh thổ, tránh sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong công tác thực hiện quản lý và có sự đồng quản, hiệp quản, tham quản giữa các cơ quan theo quy định cụ thể của Nhà nƣớc. Việc kết hợp quản lý nhằm khắc phục tình trạng tranh chấp, khơng có sự liên kết giữa các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý trên cùng một địa bàn lãnh thổ, từ đó nâng cao hiệu quả khai thác và kinh tế.
d. Đảm bảo hiệu quả của quản lý
Tính hiệu quả của quản lý thể hiện ở mức độ thành công và kết quả mang lại khi thực thi các chính sách, biện pháp hoặc cơng cụ quản lý của nhà nƣớc ở từng địa phƣơng. Tiêu chí đánh giá hiệu quả là mức độ chuẩn xác của việc ra quyết định và hiệu suất triển khai quyết định đó. Nếu quyết định quản lý đúng, hiệu suất triển khai cao thì hiệu quả sẽ cao và ngƣợc lại. Nhƣ vậy, để quản lý nhà nƣớc về khai thác khống sản có hiệu lực, hiệu quả cao cần chú trọng đến chất lƣợng các quyết định nhƣ đảm bảo kết hợp các mục tiêu, hải hịa lợi ích các bên, cân đối các nguồn lực... và tính hợp lý của bộ máy tổ chức cũng nhƣ năng lực của đội ngũ cán bộ trong việc triển khai các quyết định quản lý.