Về tình hình kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 50)

2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thực trạng chi thƣờng

2.1.1.2. Về tình hình kinh tế xã hội

“Về phát triển kinh tế - xã hội: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 10,5% và giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trƣớc, trong đó: nơng, lâm, ngƣ nghiệp tăng bình qn 5,7%, cơng nghiệp - XDCB tăng bình quân 20%, dịch vụ tăng bình qn 18%. Cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển mạnh sang lĩnh vực cơng nghiệp, XDCB, thƣơng mại dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp: Năm 2018 tỷ trọng ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp chiếm 18,2%, giảm 72,6% so năm 1999 (giá hiện hành); tỷ trọng ngành công nghiệp - XDCB chiếm 63,7%, tăng 54,5% so năm 1999. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - XDCB gấp 237,1 lần so năm 1999. GRDP năm 2018 (theo giá hiện hành) đạt 8.928.125 triệu đồng, gấp 34 lần so năm 1999. GRDP bình quân đầu ngƣời năm 2018 (giá hiện

hành) đạt 46,0 triệu đồng, tăng 42,82 triệu đồng/ngƣời so năm 1999 (tăng hơn 14,5 lần). Thu ngân sách Nhà nƣớc tăng bình quân 20,2%/năm, số thu năm 2018 gấp 165,9 lần so năm 1999. Công tác quản lý thu, chi chặt chẽ, đúng luật, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. Các khoản vƣợt thu chủ yếu đƣợc đầu tƣ tập trung cho xây dựng kết cấu hạ tầng. Hoạt động của hệ thống Ngân hàng, Kho bạc đã đáp ứng cơ bản nhu cầu tiền vốn trên địa bàn, góp phần phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo. ”

“Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc quan tâm đầu tƣ bằng nhiều nguồn vốn theo hƣớng tập trung, chất lƣợng, hiệu quả. Từ chƣơng trình phát triển giao thơng với điểm nhấn là đẩy mạnh giao thông nông thôn và xây dựng cơng trình trọng điểm: Các tuyến tỉnh lộ 280, 282, 284, 285 đã đƣợc tỉnh quan tâm đầu tƣ nâng cấp, mở rộng và nhựa hóa; các tuyến huyện lộ, đƣờng liên huyện, thôn đã đƣợc bê tơng hố với tổng chiều dài trên 450km. Đặc biệt đƣợc sự quan tâm của huyện, năm 2014 đã khánh thành cầu Bình Than nối TL282 (nay là QL.17) với Quốc lộ 18 đã mở ra một cơ hội phát triển mới của huyện. Thực hiện chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới đƣợc các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân hƣởng ứng, vào cuộc tích cực, nên đến tháng 6/2018 đã có 100% xã đƣợc công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, đến cuối năm 2018 huyện đã hoàn thành xây dựng Huyện đạt chuẩn nông thôn mới và đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cấp Bằng cơng nhận tháng 5/2019. Xã Nhân Thắng đƣợc nâng cấp lên đô thị loại 5.

Đi đôi với phát triển kinh tế, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao liên tục phát triển, góp phần cải thiện đời sống tinh thần của nhân dân. Sự nghiệp Giáo dục- Đào tạo tiếp tục phát triển về bề rộng và chiều sâu. Đến nay, tồn huyện có 15 trƣờng Mầm non, 14 trƣờng Tiểu học, 15 trƣờng THCS, 3 trƣờng THPT, 1 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thƣờng xuyên và 14 trung tâm học tập cộng đồng, đáp ứng nhu cầu học tập văn hố, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật của nhân dân. Đến năm 2020 có 100% các trƣờng đạt chuẩn quốc gia, trong đó 100% trƣờng tiểu học đạt chuẩn mức II sớm nhất tỉnh. Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân có nhiều tiến bộ: Đã thực

hiện tốt cơng tác y tế dự phịng, các dịch bệnh nguy hiểm xảy ra trên địa bàn đƣợc ngăn chặn kịp thời. Đến hết năm 2017 đã có 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí Quốc gia y tế huyện giai đoạn 2, cùng với Trung tâm Y tế huyện đƣợc nâng cấp và đầu tƣ nhiều trang thiết bị khám, chữa bệnh hiện đại đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc hợp vệ sinh là 100%, trong đó hơn 86% số hộ sử dụng nƣớc sạch đạt tiêu chuẩn, là huyện có tỷ hệ hộ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, nƣớc sạch cao nhất tỉnh. Thực hiện có kết quả chƣơng trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, đã xố hộ nghèo chính sách, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, từ 16,49% năm 2001 xuống còn 1,95% năm 2018 (theo tiêu chí nghèo đa chiều). Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, chăm sóc gia đình chính sách, ngƣời có cơng; đã xây dựng, sửa chữa 744 nhà ở cho hộ chính sách và ngƣời có cơng, với tổng kinh phí hỗ trợ gần 30 tỷ đồng. Quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội đƣợc giữ vững, an ninh nơng thôn cơ bản ổn định, khơng có điểm nóng phức tạp về ANTT. Cơng tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện kết luận sau thanh tra, kiểm tra đƣợc tăng cƣờng. Cải cách hành chính có nhiều biến chuyển tiến bộ; đã thực hiện có hiệu quả tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng và cơ chế “một cửa liên thông hiện đại” tại huyện và xã. ”

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 50)