Về điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 47 - 48)

2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thực trạng chi thƣờng

2.1.1.1. Về điều kiện tự nhiên

“Gia Bình là vùng đất cổ phù sa màu mỡ bên sơng Đuống, nên từ ngàn xƣa đã có cƣ dân Việt cổ về đây sinh cơ lập nghiệp và để lại dấu ấn là những khu cƣ trú mộ táng, địa danh, di tích và tín ngƣỡng. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ở huyện Lãng Ngâm có di chỉ cƣ trú và mộ táng với những di vật bằng đồng nhƣ: rìu, búa, giáo, mác thuộc văn hóa Đơng Sơn (cách ngày nay khoảng 4000 năm). Đó cịn là hiện tƣợng tín ngƣỡng, hàng loạt các làng huyện nằm ven sông Đuống và sông Bái Giang thờ “Lạc Thị đại vƣơng” (tức dòng dõi Lạc Long Quân) là các bậc thuỷ tổ dân tộc, tiêu biểu là đình Văn Lãng của thơn Đại Bái thờ “Lạc Thị đại vƣơng” còn giữ đƣợc sắc phong niên đại Cảnh Hƣng 44 (1783) cho biết khá rõ về ngƣời đƣợc thờ nhƣ sau: “Sắc phong cho ba vị đại vƣơng thuộc dòng dõi Lạc Long Quân linh thiêng ở Đại Việt. Là tinh khí tạo thành, do núi sơng hun đúc. Gốc từ trăm trứng mà ra, lập ra cơ đồ ở cõi trời Nam. Mở nền thịnh trị một phƣơng, từ phía Bắc trở lại trừ diệt tai ách, khiến cho mạch nƣớc đƣợc yên, từng che chở cho dân ta, tiếng tăm lừng lẫy, thật là đáng đƣợc ca ngợi. Vì nhà vua mới lên ngơi báu, trơng coi việc chính sự, xét về lễ là đƣợc nâng bậc, nhà vua phong cho mỹ tự, lại gia phong cho là Đại Việt Lạc Thị linh ứng phong cơng trí đức cƣơng nghị ba vị đại vƣơng”. ”

“Trong kháng chiến chống Pháp, để phù hợp với tình hình kháng chiến, tháng 8/1950, huyện Gia Bình và Lƣơng Tài sáp nhập làm một lấy tên là huyện Gia Lƣơng, thuộc tỉnh Bắc Ninh.

Năm 1962, tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bắc Giang hợp nhất thành một tỉnh lấy tên là tỉnh Hà Bắc, huyện Gia Lƣơng thuộc tỉnh Hà Bắc.

Năm 1997, tỉnh Bắc Ninh đƣợc tái lập, huyện Gia Lƣơng thuộc tỉnh Bắc Ninh.

Theo Nghị định số 68/1999/NĐ-CP huyện Gia Bình đƣợc tách ra từ huyện Gia Lƣơng với 13 huyện.

Theo Nghị định số 37/2002/NĐ-CP, thành lập thị trấn Gia Bình - thị trấn huyện lỵ huyện Gia Bình trên cơ sở 213,08 ha diện tích tự nhiên và 3.198 nhân khẩu của huyện Xuân Lai; 71,92 ha diện tích tự nhiên và 1.389 nhân khẩu của huyện Đại Bái; 151,39 ha diện tích tự nhiên và 3.085 nhân khẩu của huyện Đơng Cứu.

Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập thị trấn Gia Bình: huyện Xuân Lai còn lại 1.084,35 ha diện tích tự nhiên và 8.251 nhân khẩu; huyện Đại Bái cịn lại 627,46 ha diện tích tự nhiên và 8.665 nhân khẩu; huyện Đơng Cứu cịn lại 666,28 ha diện tích tự nhiên và 7.301 nhân khẩu; thị trấn Gia Bình có 436,39 ha diện tích tự nhiên và 7.672 nhân khẩu. ”

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 47 - 48)