* Tính chất các loại tứ giác đã học * Dấu hiệu nhận biết
- Hs thảo luận và điền vào sơ đồ.
-HS trả lời - Lớp nhận xét II. Luyện tập BT 87 (tr111-SGK) a) hình chữ nhật là tập con của hình bình hành, hình thang.
b) hình thoi là tập con của hình bình hành, hình thoi c) hình vuơng BT 88 (tr111-SGK) H G F E A B C D
GT tứ giác ABCD: AE = EB, BF = FC CG = GD, AH = HD
KL tứ giác ABCD cần cĩ điều kiện gì thì:
a) EFGH là hình chữ nhật b) EFGH là hình thoi. c) EFGH là hình vuơng
? Tứ giác EFGH là hình gì. - Cả lớp suy nghĩ trả lời
- Hình bình hành cĩ thêm điều kiện gì sẽ trở thành hcn, hv? => đk của 2 đờng chéo AC, BD
- 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa, bổ sung nếu sai thiếu.
- GV chốt: Cho dù tứ giác ABCD thay đổi nh thế nào thì EFGH luơn là hình bình hành ? Làm các câu hỏi a, b, c. BG: Xét ∆ABC cĩ EF là đờng TB → 1 2 EF = AC; EF // AC (1) Xét ∆DGA cĩ HG là đờng TB → 1 2 HG = AC, HG // AC (2) Từ 1, 2 → EF = GH; EF // GH → tứ giác EFGH là hình bình hành a) EFGH là hình chữ nhật khi AD⊥BD b) EFGH là hình thoi khi AC = BD c) EFGH là hình vuơng khi thoả mãn 2 điều kiện trên.
Giải.
a) Ta chứng minh ME⊥AD (do ∆MAB cân tại M →MD⊥AB)
b) AEMC là hình bình hành do ME // AC (cùng ⊥AB); AE // CM (do ∆DAE = ∆
DBM)
c) Chu vi của AEBM khi BC = 4cm Chu vi AEBM=4.BC = 16 cm
4) Củng cố :
- Cho học sinh nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
5) H ớng dẫn về nhà :
- Ơn tập lại các kiến thức trong chơng
- Làm lại các bài tập trên, bài 89 (tr111-SGK) - Làm các bài tập 161, 162, 163, 164 (tr77-SBT) HD 89
Ngày giảng :
Tiết 25: kiểm tra chơng I A – Mục tiêu:
- Kiểm tra khái niện, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác và vận dụng vào làm bài tập.
-Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh bài tốn hình học. Rèn tính chính xác khoa học, lập luận cĩ căn cứ trong quá trình giải tốn.
- Giáo dục tính cẩn thận, lịng trung thực cho HS
B – Chuẩn bị của GV và HS: C B A D E F
- GV: Đề kiểm tra .
- HS: Giấy kiểm tra , Dụng cụ học tập. C – Tiến trình dạy – học:
1) Tổ chức
2) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS3) Nội dung kiểm tra : 3) Nội dung kiểm tra :
Đề bài
I. trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1:Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề: “ Một tứ giáccĩ 4 gĩc đều nhọn”. A. Đúng B. Tuỳ theo từng trờng hợp cĩ thể đúng
C. Sai D. Tuỳ theo từng trờng hợp cĩ thể sai
Câu 2: Hai gĩc kề một cạnh bên của hình thang
A. Bù nhau B. Bằng nhau
C. Bằng 900 D. Mỗi gĩc bằng 1800
Câu 3: Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh:
A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai cạnh đối song song
C. Hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng D. Hai đờng chéo bằng nhau.
Câu 4: Cho hình bình hành MNPQ biết gĩc N = 600. Khi đĩ: A. ^ 0 60 M = B. ^ 0 60 Q= C. ^ 0 120 Q= D. P^ =600
Câu 5: Những tứ giác đặc biệt nào cĩ hai đờng chéo bằng nhau:
A. Hình chữ nhật B. Hình bình hành và hình vuơng
C. Hình thang cân D. Hình thang cân, hình chữ nhật và hình vuơng
Câu 6: Cho hình vẽ bên. Khi đĩ độ dài của AC là:
A. 8cm B. 5cm
C. 50cm D. 11cm II.Phần tự luận (7đ)
Câu 7. Cho tam giác ABC vuơng tại A, trung tuyến AD.
Gọi M là điểm đối xứng của D qua A, gọi E và F thứ tự là trung điểm của AB, AC. K là điểm đối xứng của D qua E
a) Tứ giác ABMC là hình gì? Vì Sao?
b) Chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
c) Chứng minh KD là phân giác của các gĩc AKB và ADB.
d) Gọi N là điểm đĩi xứng của D qua F. Chứng minh K và N đối xứng nhau qua A.
e) Tìm điều kiện của tam giác ABC dể tứ giác AEDF là hình vuơng.
Đáp án chấm:
I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ
1 2 3 4 5 6