Các nhân tố bên trong

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tạo động lực làm việc cho công chức tại Sở Công thƣơng tỉnh Xiêng Khoảng (Trang 41 - 81)

1.1 .Các khái niệm cơ bản

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho công chức

1.4.3. Các nhân tố bên trong

- Mục tiêu và định hướng phát triển của cơ quan tổ chức nhà nước: Mỗi một cơ quan tổ chức đều có sứ mạng và mục tiêu riêng của mình. Sứ mạng hay mục tiêu là yếu tố bên trong ảnh hưởng đến các bộ phận, chuyên ban và nhà quản trị. Trong thực tế, mỗi bộ phận của một cơ quan tổ chức đều có những mục tiêu và sứ mạng riêng, tuy nhiên nó cũng dựa trên sứ mạng và mục tiêu chung của cơ quan tổ chức.

Bầu khơng khí văn hóa của cơ quan tổ chức là một hệ thống các giá trị, các niềm tin và thói quen được chia sẻ trong phạm vi của tổ chức, tác động vào cấu trúc chính quy tạo ra các chuẩn mực hành vi. Nói cách khác nó bao gồm các yếu tố như triết lý và đạo đức, truyền thống… các yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nhân lực vì chúng tạo nên sức mạnh tinh thần thơng qua việc hình thành mơi trường văn hóa nhân văn của cơ quan tổ chức đó. Cán bộ nhân viên chia sẻ, giúp đỡ, hịa đồng sẽ làm cho bầu văn hóa của tổ chức ln sơi động và làm việc có hiệu quả.

+ Cơ sở vật chất của cơ quan tổ chức: Các điều kiện cơ sở vật chất tốt sẽ giúp nhà quản trị nhân lực phát huy tối đa năng lực quản lý, cũng như tạo được điều kiện môi trường làm việc tốt cho cán bộ nhân viên.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC TẠI SỞ CƠNG THƢƠNG TỈNH XIÊNG KHOẢNG, CỘNG HỊA DÂN

CHỦ NHÂN DÂN LÀO

2.1. Giới thiệu về Sở Công thƣơng tỉnh Xiêng Khoảng

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Công thƣơng tỉnh Xiêng Khoảng

Sở công thương tỉnh Xiêng Khoảng là một bộ phận trong cấu trúc của bộ máy tổ chức chính quyền tỉnh, có địa vị tương đương với các sở khác trong tỉnh, trực thuộc Bộ công thương Lào. Sở công thương tỉnh Xiêng Khoảng nằm ở phía sau Ủy ban nhân dân tỉnh Xiêng Khoảng. Phía Bắc giáp với làng Phonesavang; phía Nam giáp Ủy ban nhân dân tỉnh, phía Tây giáp với Sở lao đông và thương binh xã hội và phía Đơng giáp với Ngân hàng Nơng nghiệp chi nhánh Xiêng Khoảng.

Lịch sử hình thành về việc cải tiến cơ cấu tổ chức của sở công thương tỉnh xiêng khoảng trải qua các giai đoạn chính sau:

Giai đoạn 1 được gọi là sở thương mại, thành lập từ năm 1964, ban đầu gồm có 4 phịng: Phịng tổ chức và ngân sách; Phòng quản trị và tài chính; Phịng sửa chữa , kho và vận chuyển; Phịng thương mại , cửa hàng và sản phẩm. Giai đoạn 2 kéo dài từ năm 1970 – 1978 sở thương mại gồm có: Phịng tổ chức và quản trị; Phịng ngân sách; Phòng kế hoạch và thống kê; Phòng kế tốn; Phịng quản lý kho

Giai đoạn 3 từ năm 1978 – 1982 đổi tên thành sở cơng thương gồm có các phịng: Phịng tổ chức, quản trị; Phòng ngân sách; Phòng kế hoạch và thống kê; Phịng kế tốn; Phòng điện lực , mỏ - địa chất; Phòng quản lý kho

Giai đoạn 4 từ năm 1982 – 1988 đổi tên thành sở thương mại tỉnh gồm: Phòng tổ chức, quản trị; Phòng ngân sách; Phòng xây dựng nền tảng; Phòng

kế hoạch - giá cả; Phòng nội thương; Phòng Ngoại thương; Phòng nghiên cứu tổng quan.

Từ năm 1988 đến năm 2004, sau nhiều lần đổi tên khác như Sở thương mại và quan hệ kinh tế đối ngoại, Sở thương mại và du lịch với sự cải tiến về bộ máy, đến năm 2004, Sở công thương Tỉnh Xiêng Khoảng thống nhất tên là sở Công thương và cơ cấu các phịng ban được duy trì như sau: Phịng tổ chức quản trị bao gồm nhóm tổ chức, nhóm quản trị tài chính, nhóm thống kê – kế hoạch và nghiên cứu tổng quan; Phòng quản lý thị trường, kinh doanh và hàng hóa bao gồm nhóm thống kê và tài nguyên (thị trường và hàng hóa), nhóm bảo vệ người tiêu dùng và nhóm quản lý kinh doanh; Phòng xúc tiến sản xuất và xuất khẩu bao gồm nhóm xúc tiến và bảo vệ sản xuất, nhóm phát triển và xúc tiến xuất khẩu hàng hóa (thơng tin triển lãm), nhóm quản lý nhập khẩu và chống bán phá giá và nhóm phát triển và quản lý dịch vụ thương mại biên giới (thương mại xuất khẩu ở biên giới , thương mại biên giới).

Hiện nay, Sở cơng thương gồm có 8 phịng ban chính là phịng tổ chức quản tr, thanh tra, công nghiệp và thủ công nghiệp, nội thương, đăng ký kinh doanh, xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu, kế hoạch và thống kê.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Sở Công thƣơng tỉnh Xiêng Khoảng

 Chức năng và nhiệm vụ của Sở Cơng thương Tỉnh Xiêng Khoảng

Sở cơng thương có vai trị quan trọng trong tổ chức chính quyền tỉnh đặc biệt là trong việc xây dựng nền kinh tế của tỉnh, Đây là nơi tổng hợp và quản lý các đơn vị kinh doanh từ các doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn gồm cả doanh nghiệp nhà nước và cả tư nhân. Các doanh nghiệp này đều phải tiến hành đăng ký kinh doanh tại sở và sở phải theo dõi kiểm tra tính khả thi, tính hợp pháp và đảm bảo tuân thủ quy định của Nhà nước và chính phủ đề ra. Ngồi ra, sở còn tiến hành hoạt động thu thập thống kê, khuyến khích các đơn vị kinh doanh tiên tiến, hỗ trợ và phát triển sản phẩm để xuất khẩu sang nước ngoài nhiều hơn.

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Sở Công thƣơng Tỉnh Xiêng Khoảng

(Nguồn: Phịng tổ chức quản trị)

Tình hình thực tế về cơ cấu tổ chức cho thấy Sở công thương tỉnh Xiêng Khoảng đã phân chia rõ ràng từng bộ phận chức năng với các nhiệm vụ cụ thể. Phòng tổ chức quản trị là bộ phận thuộc sở cơng thương, có chức năng tham mưu giúp Sở trưởng thực hiện quản lý về lĩnh vực tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động - tiền lương trong sở theo quy định của pháp luật

Phòng tổ chức quản trị của Sở cơng thương tỉnh Xiêng Khoảng hiện có 4 cán bộ trong đó có 01 trưởng phịng, 1 phó phịng và các cán bộ hành chính nghiệp vụ. Các cán bộ trong vụ được phân công cơng việc phù hợp với khả năng và trình độ. Dưới đây là chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ chức và quản trị:

* Chịu trách nhiệm về các quy định trình Sở trưởng/Phó sở trưởng về công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động - tiền lương trong sở và hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quyết định sau khi ban hành.

Sở trưởng

Phó sở trưởng Phó sở trưởng Phó sở trưởng

Ngành đăng ký kinh doanh Ngành nội thương Kinh doanh nhà nước thương mại phát triển Ngành xúc tiến hàng hóa Ngành cơng nghiệp và thủ công nghiệp Ngành kế hoạch và thống kê Văn phịng cơng thương 8 huyện Ngành thanh tra Phịng tổ chức quản trị Ngành xuất nhập khẩu

* Tổ chức quản lý:

- Dựa trên các quyết định thành lập, chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, chuyển sở hữu, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, biên chế, điều lệ, quy chế, bổ sung ngành nghề, phân loại xếp hạng các đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp thuộc Bộ công thương, điều chỉnh và sửa đổi sao cho phù hợp với hoạt động tại Sở công thương tỉnh Xiêng Khoảng.

- Ban hành quy định phân cấp quản lý về nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức giữa Sở công thương với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp.

* Thực hiện Chương trình cải cách hành chính của sở theo mục tiêu và nội dung Chương trình cải cách hành chính của Bộ.

* Cán bộ, cơng chức, viên chức:

- Xây dựng và trình Sở trưởng phê duyệt quy hoạch cán bộ chức danh của ngành Công Thương; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;

- Xây dựng và trình Sở trưởng ban hành quy định cơ cấu ngạch cơng chức hành chính, hệ thống chức danh đầy đủ, tiêu chuẩn các ngạch công chức hành chính của sở cơng thương; tổ chức, hướng dẫn thực hiện sau khi được ban hành;

- Xây dựng và trình Sở trưởng ban hành Quy chế quản lý và thực hiện chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp và doanh nghiệp theo phân cấp;

- Trình Sở trưởng quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm ngạch từ chuyên viên chính trở xuống; bổ nhiệm và chuyển xếp ngạch đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo thuộc thẩm quyền của Sở trưởng;

- Giúp Sở trưởng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cơ quan Bộ và các đơn vị thuộc Bộ theo phân cấp;

- Đảm nhiệm các công tác liên quan đến đào tạo, tuyển dụng, công tác tiền lương tại Sở

2.1.3. Đặc điểm đội ngũ công chức của Sở Công thƣơng tỉnh Xiêng Khoảng

Nguồn nhân lực chính là yếu tố quyết định sự thành bại trong việc thực hiện chiến lược phát triển của mỗi cơ quan, đơn vị. Thực trạng nguồn nhân lực được thể hiện thông qua các chỉ tiêu: cơ cấu lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ, cơ cấu lao động theo độ tuổi, giới tính, trình độ văn hóa....

Một cơ cấu lao động hợp lý sẽ góp phần quan trọng giúp các bộ phận trong mỗi cơ quan, đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và từ đó đạt được mục tiêu chiến lược đề ra.

2.1.3.1. Cơ cấu cán bộ theo giới

Bảng 2.1 Bảng số liệu lao động theo giới tính 2017-2019

Đơn vị tính: người Giới tính 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Nam 29 76.4 34 76.3 36 74.5 5 17.2 2 5.9 Nữ 9 23.6 11 23.7 13 25.5 2 22.2 2 18.1 Tổng 38 100 45 100 49 100 7 18.4 4 8.9 (Nguồn:Phòng tổ chức quản trị) Qua bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy số lượng cán bộ cơng nhân viên chức tại Sở công thương Xiêng Khoảng có tỷ lệ khá chênh lệch. Năm 2017 tỷ lệ cán bộ nam giới tại sở là 76.4% trong khi đó tỷ lệ này ở nữ giới là 23.6%. Đến năm 2019 tỷ lệ nam giới công tác tại bộ là 74.5% và tỷ lệ này ở nữ giới là 25.5%. Tuy nhiên ta cũng nhận thấy xu hướng tỷ lệ cán bộ làm việc tại sở Cơng Thương có xu hướng giảm và tỷ lệ nữ giới lại có xu hướng tăng. Từ năm 2017 đến năm 2019 tỷ lệ cán bộ là nam giới công tác tại bộ giảm từ 76.4% xuống còn 74.5%. Trong khi đó tỷ lệ này ở nữ giới là 23.6% (2017)

tăng lên đến 25.5% (2019) Nguyên nhân một phần là do Lào đang áp dụng các chính sách nhằm tạo ra một cơ hội công bằng hơn cho lao động là nữ giới, nhằm cải thiện tỷ lệ cán bộ công nhân viên chức là nữ giới trong các cơ quan đơn vị hành chính, sự nghiệp của Nhà nước.

Nhìn chung, cơ cấu nam nữ trong đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước của tỉnh thiếu cân bằng. Mặc dù đặc thù công việc chuyên môn của sở là công việc văn phịng nhưng số lượng cơng chức nữ thấp hơn nhiều so với số lượng cơng chức nam. Qua phân tích cơ cấu cơng chức hiện nay của sở công thương Xiêng Khoảng vừa thiếu đồng bộ vừa chưa xây dựng được tỷ lệ hợp lý giữa các độ tuổi, cơ cấu giới tính mất cân đối. Đây là vấn đề cần được quan tâm đúng mức.

2.1.3.2. Cơ cấu cán bộ theo độ tuổi

Cơ cấu cán bộ công chức theo độ tuổi cho chúng ta biết tính kế thừa trong công tác nguồn nhân lực tại mỗi cơ quan, đơn vị.

Bảng 2.2: Bảng số liệu cán bộ theo độ tuổi tại Sở Cơng thƣơng Xiêng Khoảng

Đơn vị tính: Người Độ tuổi 2017 2018 2019 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1. Dƣới 30 11 28.9 14 31.1 17 34.7 2. Từ 30 - 40 15 39.5 16 35.7 15 30.6 3. Từ 40 - 50 6 15.8 7 15.6 10 20.4 4. Từ 50 - 60 6 15.8 7 15.6 7 14.3 Tổng 38 100 45 100 49 100 (Nguồn:Phòng tổ chức quản trị) Qua bảng số liệu 2.2 ta có thế thấy tỷ lệ cán bộ dưới 30 tuổi tại sở qua các năm trong tổng số cán bộ đang có xu hướng tăng lên khi mà tỷ lệ này

trong năm 2017 là 28.9% đã tăng lên 34.3% trong năm 2019. Điều này có thể hiểu được khi mà tình hình kinh tế - xã hội của Lào ngày càng được cải thiện kéo theo nhu cầu về nguồn nhân lực trẻ với kỹ năng và chuyên môn cao tăng lên. Trong những năm qua nhu cầu tuyển dụng cán bộ mới tại sở ngày càng tăng đặc biệt là các cán bộ trẻ có năng lực, nhiệt huyết. Số lượng cán bộ trên 40 tuổi tăng lên, điều này cho thấy trong tương lai, sở sẽ cần tuyển thêm một lực lượng cán bộ mới nhằm bù đắp với lượng cán bộ đã đến tuổi nghỉ hưu. Nhưng trước mắt, đội ngũ cán bộ cơng chức đang có dấu hiệu lão hóa,

Hình 2.1 Cơ cấu cán bộ theo độ tuổi tại sở công thƣơng Xiêng Khoảng

Nguồn: Phòng tổ chức quản trị Đa số cơng chức của tỉnh có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành nghiêm chỉnh đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức cầu tiến, ham học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện phục vụ nhân dân, có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy, quy chế của cơ quan. Đặc biệt

công chức giữ chức danh lãnh đạo, quản lý là những người ưu tú, chấp hành tốt chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác; phần lớn họ là những người đã trải qua hoạt động thực tiễn cơng tác đảng, chính quyền các cấp. Do vậy, họ có khả năng chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Đội ngũ cơng chức ở của sở cơng thương Xiêng Khoảng nhìn chung đã thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng; có tinh thần đồn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới do Đảng Nhân dân cách mạng Lào khởi xướng và lãnh đạo. Có tinh thần trách nhiệm và ý thức kỷ luật cao; có ý thức tự chủ, năng động và sáng tạo trong cơng việc; có kiến thức trình độ và năng lực hoạt động thực tiễn, có tinh thần khắc phục khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao; được rèn luyện và thử thách trong đấu tranh cách mạng, trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội, sẵn sàng tiếp cận với kiến thức và công nghệ mới, từng bước thích nghi dần với cơ chế quản lý mới.

Đội ngũ cán bộ trẻ có nhiều lợi thế về sức khỏe, tính năng động, nhanh chóng thích nghi với môi trường mới, khả năng tiếp thu công nghệ mới nhanh. Mặt khác với người cán bộ ở độ tuổi sung sức, nếu có sự động viên, khuyến khích vật chất và tinh thần sẽ phát huy khả năng của họ ở mức cao nhất. Tuy nhiên, ở họ có nhược điểm là kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Vì vậy cần phải có sự đầu tư hơn vào đào tạo, kèm cặp, hướng dẫn cho đội ngũ nhân viên này.

2.1.3.3. Cơ cấu theo trình độ chun mơn của Cán bộ cơng nhân viên chức Cơ cấu cán bộ theo trình độ chuyên môn phản ánh chất lượng nguồn nhân lực tại mỗi đơn vị, cơ quan. Việc đảm bảo chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức được bắt đầu ngay từ khâu tuyển dụng, đi đôi với việc thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức.

Bảng 2.3 Bảng số liệu cán bộ theo trình độ chun mơn Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số lƣợng (ngƣời) Số lƣợng (ngƣời) Mức tăng (ngƣời) Tốc độ tăng (%) Số lƣợng (ngƣời) Mức tăng (ngƣời) Tốc độ tăng (%) Trên đại học 5 7 2 40 10 3 4.3 Đại học, cao đẳng 20 24 4 20 30 6 25

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tạo động lực làm việc cho công chức tại Sở Công thƣơng tỉnh Xiêng Khoảng (Trang 41 - 81)