Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý NSNN là yếu tố không thể thiếu trong suốt chu trình ngân sách; trong đó thể hiện rõ trách nhiệ nghĩa vụ của các cấp chính quyền trên lĩnh vực cơng tác. Việc kiểm tra thực hiện ngân sách huyện của các ngành, các cấp phải được thực hiện thường xuyên và thường được tiến hành dưới hình thức kiểm tra nội bộ và kiểm tra hành chính.
Mục tiêu kiểm tra và giám sát là xem xét việc chấp hành luật pháp, chính sách của các chủ thể thực hiện nghĩa vụ đối với việc hình thành và sử dụng các nguồn thu; tính cân đối và hợp lý trong việc phân bổ các nguồn lực tài chính; xem xét mức độ đạt được về hiệu quả kinh tế - xã hội của các khoản thu và chi ngân sách huyện; hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản công.
Trên cơ sở đó các chủ thể kiểm tra là Hội đồng nhân dân UBND các cơ quan tài chính cấp trên, Kiểm tốn nhà nước Thanh tra Nhà nước.
Nội dung kiểm tra tập trung vào các vấn đề như: phân bổ dự toán, chấp hành và quyết tốn ngân sách; cơng tác quản lý ngân sách; việc chấp hành luật pháp; chính sách trong lĩnh vực tài chính; thu thập và phân tích dữ liệu, thơng tin tài chính để rút ra những nhận xét đánh giá.
Thông qua kết quả kiểm tra, các chủ đề được kiểm tra có thể đề xuất các kiến nghị về mặt luật pháp, chính sách và các biện pháp cụ thể nhằ điều chỉnh quá trình phân phối, phân bổ và cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính, hồn thiện việc hình thành và sử dụng các nguồn thu ngân sách nhà nước.
Nói tóm lại để bảo đảm hồn thành dự tốn thu NSNN không thể không coi trọng công tác kiểm tra, giám sát. Kiểm tra, giám sát thu nộp các khoản thu NSNN không chỉ bảo đả động viên đầy đủ kịp thời đúng pháp luật số thu NSNN đã được dự tốn mà cịn bảo đảm yêu cầu tuân thủ các quy định pháp luật về thu NSNN; phát hiện những quy định trong pháp luật và quy trình thu NSNN khơng cịn phù hợp để kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi.
1.3. Cơng cụ và tiêu chí đánh giá quản lý thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện
1.3.1. Công cụ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện
Theo Phan Huy Đường, (2015) Công cụ quản lý của Nhà nước là tất cả các phương tiện à Nhà nước sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằ đạt được mục tiêu quản lý. Như vậy công cụ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện là tất cả các phương tiện à các cơ quan Nhà nước địa phương sử dụng để tác động lên hoạt động quản lý thu ngân sách nhà nước của địa phương nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Các công cụ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện bao gồm:
(+) Công cụ pháp luật: Đây là cơng cụ có sớm nhất và chung nhất để phục vụ
cho quản lý Nhà nước ở mọi quốc gia. Pháp luật ln giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong số các công cụ mà Nhà nước phải sử dụng để quản lý nền kinh tế; bởi nó khơng chỉ điều chỉnh hành vi cho mọi tổ chức, cá nhân khi tham gia vào các hoạt động của xã hội à là thước đo chung ức độ chấp hành pháp luật của mọi chủ thể.
Những nă qua Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến thu NSNN như Luật NSSN và các văn bản hướng dẫn thực hiện, trong quá trình triển hai đã có văn bản bổ sung phù hợp với u cầu phát triển của xã hội, vì vậy nó trở thành cơng cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lý và điều hành NSSN.
(+) Kế hoạch hóa: Kế hoạch hóa cũng là cơng cụ quan trọng à Nhà nước phải
sử dụng trong quản lý điều hành nền kinh tế. Thực hiện quản lý NSNN khi sử dụng cơng cụ kế hoạch hóa các cơ quan Nhà nước cần phải:
- Căn cứ vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội mà thẩm tra, đánh giá tính phù hợp của các chỉ tiêu thu, chi trong dự toán NSNN. Đồng thời cũng phải căn cứ vào mức độ của các chỉ tiêu thu đã được xác lập trong dự toán NSNN mà điều chỉnh lại mức độ các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Trong quá trình chấp hành thu NSNN phải ln đối chiếu so sánh giữa mức độ chấp hành thu NSNN với mức độ thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Khi phê chuẩn quyết toán ngân sách cho một nă đã qua nhất thiết phải rà sốt lại các kết quả đích thực về phát triển kinh tế xã hội của nă đó. Đây ới chính là những kết quả mà xã hội ong đợi. Những thành tựu hay những yếu kém trong quản lý của Nhà nước được bộc lộ một cách rõ nét nhất thơng qua số liệu quyết tốn NSNN và kết quả thực hiện phát triển kinh tế xã hội cùng kỳ quyết tốn đó.
1.3.2. Tiêu chí đánh giá quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện
(+) Tính hiệu lực
- Thực hiện nghiêm túc và kịp thời các nhiệm vụ thu: bảo đả thu đúng ục đích đúng ế hoạch thu ngân sách nhà nước. Tính hiệu lực của quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện có thể đo lường bằng (kết quả/ mục tiêu). Phân cấp mạnh về khai thác nguồn thu ngân sách cấp huyện để đảm bảo cân đối ngân sách trong việc đẩy mạnh các hoạt động chi của Đảng, chính quyền đồn thể đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định chính trị và an tồn quốc phòng trên tồn huyện nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội trên tồn tỉnh nói chung.
(+) Tính hiệu quả
Quản lý ngân sách của huyện đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ trong điều kiện tiết kiệm, khơng gây thất thốt, lãng phí. Ngồi ra trong quản lý NSNN của huyện minh bạch công hai được thể hiện cao trong khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách. Khi đánh giá hiệu quả quản lý thu NSNN cần có cách nhìn và đánh giá tồn diện về các yếu tố cấu thành trong hoạt động của NSNN. Theo đó để đánh giá hiệu quả quản lý thu chi NSNN cũng phải xét trên nhiều tiêu chí ở các cấp độ, cụ thể:
- Hiệu quả tổng hợp: được đánh giá thông qua việc xây dựng và thực hiện cân đối NSNN một cách tích cực trong nă tài khóa, mà thực chất của nó là cân đối thu – chi và “nội hà ” của nó là đáp ứng các chỉ tiêu KT – XH được xác lập trong nă ế hoạch tương ứng với nă tài hóa đó trên các phương diện: Huy động vượt mức các nguồn lực tài chính (chấp hành thu vượt lớn hơn dự tốn thu); đầu tư phát triển có hiệu quả; tiết kiệm và chi tiêu hợp lý các khoản chi ngân sách về giáo dục văn hóa hoa học, y tế và các vấn đề xã hội và đặc biệt tiết kiệm chi về quản lý hành chính. Cuối
nă tài hóa ngân sách cần có số dư sau hi thực hiện quyết toán để bổ sung chi tiêu cho ngân sách nă sau và tăng cường lực lượng dự trữ tài chính.
- Hiệu quả quản lý thu ngân sách: hiệu quả quản lý thu NSNN biểu hiện ở sự phân phối hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm nhằm mang lại hiệu quả bền vững đối với đầu tư phát triển.
(+) Tính bền vững
- Tác động tích cực từ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện đối với sự phát triển KT – XH, an ninh quốc phòng là lâu dài và ổn định.
- Cân bằng lợi ích giữa các đơn vị dự tốn ngân sách.
- Không ảnh hưởng tiêu cực đến ôi trường tự nhiên, sinh thái, xã hội.
(+) Tính phù hợp
Quản lý thu NSNN cấp huyện đối với đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phù hợp với thực tiễn tình hình đặc thù của huyện nhằ đáp ứng được nhiệm vụ chính trị phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tê.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện
1.4.1. Nhân tố chủ quan
1.4.1.1. Tổ chức bộ máy cấp huyện về quản lý thu NSNN
Tổ chức bộ máy quản lý thu NSNN tại địa phương và việc vận dụng quy trình nghiệp vụ quản lý vào thực tiễn địa phương có tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động thu ngân sách nhà nước.
Trong cơ cấu tổ chức bộ máy phải quy định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy; tránh sự chồng chéo, hông rõ ràng gây hó hăn cho cơng tác quản lý, dễ dẫn đến tình trạng thiếu trách nhiệm lạm cụng quyền hành trong cơng việc.
Trình độ bộ máy quản lý NSNN cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của công tác quản lý thu NSNN. Đây là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công, chất lượng của công tác quản lý ngân sách. Nếu trình độ cán bộ thấp, cán bộ khơng nắm vững quy trình quản lý và các cơ chế chính sách cũng như nội dung của các khoản thu
NSNN sẽ dẫn đến tình trạng thất thu thu sai hông đúng quy định và là nguồn gốc phát sinh các hiện tượng tiêu cực: tham ô, lãng phí, biển thủ cơng quỹ…
UBND huyện do HĐND huyện bầu ra là cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện dưới sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của UBND HĐND tỉnh. UBND huyện trực tiếp chỉ đạo quản lý cấp xã các đơn vị sự nghiệp các cơ quan quản lý nhà nước được giao cho cấp huyện quản lý, chịu trách nhiệ trước HĐND huyện và cơ quan nhà nước cấp trên nhằ đảm bảo thực hiện chủ trương biện pháp phát triển KT – XH, củng cố quốc phòng an ninh và thực hiện các chính sách hác trên địa bàn. UBND huyện vừa làm chức năng quản lý nhà nước vừa làm chức năng quản lý kinh tế của huyện, là cấp quản lý kế hoạch toàn diện và có ngân sách góp phần đảm bảo sự chỉ đạo quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính của huyện.
1.4.1.2. Năng lực lãnh đạo, quản lý và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ trong bộ máy Tài chính cơng
Ở bất kì cấp nào, năng lực quản lý của người lãnh đạo và tổ chức bộ máy quản lý có tầm quan trọng đặc biệt đối với cơng tác quản lý tài chính cơng. Nó quyết định sự hợp lý, phù hợp của các chiến lược phát triển KT – XH tác động trực tiếp đến hiệu quả của việc quản lý các nguồn lực thu ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ là cơng tác chun ơn địi hỏi có tính chun nghiệp là yếu tố quyết định đến hiệu quả thu ngân sách nhà nước trên địa bàn.
1.4.1.3. Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu NSNN
Ngày nay, công nghệ thông tin được xe như ột phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, nó có mặt ở hầu hết tất cả các khía cạnh của cuộc sống xã hội. Thực tế cho thấy, công nghệ thông tin giúp cho cuộc sống trở nên thuận lợi hơn các việc xử lý các công việc cũng như đưa ra các quyết định hiệu quả và tiết kiệm thời gian hơn. Việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong công tác quản lý thu NSNN ở địa phương sẽ giúp tiết kiệ được thời gian xử lý cơng việc đảm bảo được tính chính xác, kịp thời và thống nhất về mặt dữ liệu, tạo cơ sở cải tiến phương pháp là việc, qui trình nghiệp vụ ngày một có hiệu quả hơn. Do đó ứng dụng cơng nghệ tin học là
một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý các khoản thu vào ngân sách nhà nước.
1.4.1.4. Sự phối hợp với Kho bạc Nhà nước và các cơ quan chức năng
Một trong những chức năng quan trọng của Kho bạc Nhà nước là quản lý quỹ NSNN. Vì vậy, Kho bạc Nhà nước vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm sốt chặt chẽ mọi khoản thu ngân sách nhà nước đặc biệt là các khoản thuế, phí, lệ phí. Kho bạc Nhà nước phải kiểm tra các khoản thu NSNN, bảo đả thu đúng thu đủ về tính hợp pháp, hợp lệ của việc sử dụng. Như vậy, trong quá trình quản lý và điều hành NSNN, Kho bạc Nhà nước không thụ động thực hiện theo các lệnh của cơ quan tài chính, hoặc đơn vị thụ hưởng ngân sách một cách đơn thuần mà hoạt động có tính độc lập tương đối theo cơ chế tác động trở lại đối với các cơ quan đơn vị này. Do đó sự phối hợp giữa các cơ quan đơn vị sử dụng ngân sách và Kho bạc Nhà nước sẽ góp phần đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước.
1.4.1.4. Các yếu tố khác
Ngồi các yếu tố nêu trên cơng tác quản lý thu NSNN còn phụ thuộc vào đặc điểm của đối tượng sử dụng ngân sách, ý thức trình độ của đối tượng sử dụng ngân sách, hệ thống thông tin phương tiện quản lý NSNN huyện, công tác thanh tra, kiểm tra công tác quản lý thu NSNN. NSNN có được sử dụng đúng ục đích tiết kiệm, hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào ý thức trình độ của đối tượng thụ hưởng ngân sách. Nếu đối tượng thụ hưởng ngân sách có ý thức chấp hành và hiểu biết pháp luật tốt có trình độ chun ơn cao trong lĩnh vực hoạt động của mình sẽ giúp các khoản thu NSNN được sử dụng một cách hiệu quả. Ngược lại nếu các đối tượng này không tuân thủ pháp luật, không tuân thủ các quy định trong quá trình quản lý thu NSNN đã được quy định sẽ dễ làm phát sinh các hiện tượng tiêu cực như thu hơng đúng mục đích hơng hiệu quả, tham ơ, lãng phí.
1.4.2. Nhân tố khách quan
1.4.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương
Quản lý thu NSNN xét cho cùng là việc sử dụng NSNN làm công cụ quản lý hệ thống KT – XH. Như vậy , quản lý phải luôn phù hợp với hệ thống KT – XH đó. Quản lý khơng thể tách rời hạ tầng KT – XH, các yếu tố chính trị đặc thù văn hóa. Quản lý thu NSNN cấp huyện cũng phải phù hợp với thực trạng KT – XH của huyện. Khi điều kiện KT – XH phát triển kéo mức thu nhập của người dân tăng lên Nhà nước sẽ thực hiện tốt những vấn đề về thu ngân sách, tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn ngân sách và sử dụng nó hiệu quả. Điều kiện KT – XH phát triển sẽ địi hỏi các chính sách, chế độ định mức kinh tế - tài chính, mức chi tiêu ngân sách cũng phải thay đổi phù hợp với sự phát triển kinh tế và mức thu nhập, mức sống dân cư nhưng áp lực chi ngân sách giả . Khi trình độ phát triển KT – XH và mức thu nhập bình quân trên địa bàn thấp cũng như ý thức sử dụng các khoản chi chưa được đúng đắn, vẫn cịn có tư tưởng bao cấp, ỷ lại nhà nước sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thu NSNN.
1.4.2.2. Chính sách và thể chế chung của nhà nước
Chính sách và thể chế về quản lý thu NSNN được thể hiện dưới hình thức những văn bản của nhà nước, có tính quy phạm pháp luật quy định phạ vi đối tượng thu, chi của các cấp chính quyền; quy định việc phân công, phân cấp nhiệm vụ thu, quản lý thu của các cấp chính quyền, chi phối và tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động trong quy trình quản lý thu NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán đến khâu quyết tốn thu NSNN.
Chính sách và thể chế về quản lý bao gồm:
- Các quy định về phạ vi đối tượng, về phân cấp nhiệm vụ thu, quản lý thu