6. Cấu trúc của đề tài
2.1. Tổng quan tình hình sản xuất và kinh doanh rau quả và rau an toàn Việt
2.1.1. Tổng quan về sản xuất kinh doanh rau quả Việt Nam
Thực trạng sản xuất rau quả Việt Nam
Trong những năm gần đây, nhờ những ƣu thế về điều kiện tự nhiên và sự quan tâm đầu tƣ của nhà nƣớc, tình hình sản xuất rau quả Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Diện tích rau quả liên tục tăng trong những năm gần đây với tốc độ tăng trƣởng bình quân 6%/năm. Năm 2018, diện tích rau quả của nƣớc ta đạt hơn 1,8 triệu ha, trong đó cây ăn quả đạt gần 1 triệu ha, tƣơng đƣơng với sản lƣợng gần 10 triệu tấn. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, miền Nam có 14 loại quả có diện tích lớn (trên 10 nghìn ha/loại), trong đó lớn nhất là xồi (80 nghìn ha), chuối (78 nghìn ha), thanh long (53 nghìn ha), sầu riêng (47 nghìn ha), cam (44 nghìn ha), bƣởi (44 nghìn hà), nhãn (35 nghìn ha), dứa (33 nghìn ha), chanh (27 nghìn ha), chơm chơm (25 nghìn ha), mít (20 nghìn ha), qt (15 nghìn ha), bơ (14 nghìn ha), và na (11 nghìn ha). Trong đó, đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả chủ lực với khoảng 58% diện tích cây ăn quả tồn miền Nam, tiếp đến là vùng Đông Nam bộ (17%), vùng duyên hải Nam Trung bộ (15%) và vùng Tây Nguyên (10%).
Theo Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 8 năm 2019, các địa phƣơng tại Việt Nam gieo trồng đƣợc 863,3 nghìn ha ngơ, bằng 96,9% cùng kỳ năm trƣớc; 100,3 nghìn ha khoai lang, bằng 98,2%; 159,6 nghìn ha lạc, bằng 95,3%; 39,9 nghìn ha đậu tƣơng, bằng 95,9%; 897,7 nghìn ha rau, đậu, bằng 101,4%. Nguyên nhân khiến diện tích gieo trồng một số loại rau quả thấp hơn so với cùng kỳ năm 2018 là do ngành nông nghiệp nƣớc ta đang gặp khó khăn khi giá bán của hầu hết các sản phẩm nông nghiệp vẫn đang ở mức thấp so với cùng kỳ năm trƣớc. Đồng thời, tình trạng nắng nóng gây cháy rừng khiến cho diện tích rừng bị thiệt hại tăng cao ở khu vực Duyên hải miền Trung. Tính đến năm 2019, Việt Nam có khoảng 145 cơ sở chế biến rau quả quy mô công nghiệp, với tổng công suất thiết kế 800.000 tấn sản phẩm/năm. Số lƣợng các cơ sở chế biến rau quả tập trung chủ yếu ở miền Nam, với 71 cơ sở chế biến. Bên cạnh đó, nƣớc ta cịn có hàng nghìn cơ sở chế biến rau quả quy mô nhỏ.
Thực trạng kinh doanh và xuất khẩu rau quả Việt Nam
Rau quả Việt Nam ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc tin tƣởng và lựa chọn. Cuối năm 2019, thị trƣờng rau quả khá sôi động với nguồn cung tăng nhằm đáp ứng nhu cầu tăng mạnh vào thời điểm này. Giá trị xuất khẩu rau quả tháng 12 của nƣớc ta đạt 320 triệu USD, đƣa giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam ở mức 3,74 tỉ USD, giảm 1,9% so với năm 2018. Nguyên nhân chủ yếu là do sự sụt giảm
mạnh về sản lƣợng và kim ngạch từ phía thị trƣờng Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc hiện nay vẫn là thị trƣờng xuất khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2019 với 65,7% thị phần.
11 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trƣờng Trung Quốc đã giảm 13,2% so với cùng kỳ năm 2018. Điều này xuất phát từ việc Trung Quốc siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch, gây ra những biến động lớn đối với nhiều nông sản xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có mặt hàng rau quả. Bên cạnh đó, nhà sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam còn lúng túng trƣớc các tiêu chuẩn, quy chuẩn mà Trung Quốc đƣa ra để đƣợc xuất khẩu chính ngạch vào thị trƣờng này. Đến nay, mới có chín loại trái cây của Việt Nam đƣợc xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc, gồm: thanh long, dƣa hấu, chôm chôm, xồi, vải, nhãn, chuối, mít và măng cụt.
Đáng chú ý, năm 2019, giá trị xuất khẩu rau quả sang các thị trƣờng khó tính có chiều hƣớng tăng. Cụ thể, xuất khẩu rau quả sang Mỹ trong 11 tháng đầu năm 2019 đạt 137,7 triệu USD (chiếm 4%), tăng 9,2%; Hàn Quốc đạt 119,4 triệu USD (chiếm 3,5%), tăng 14,2%; Nhật Bản đạt 112,4 triệu USD (chiếm 3,3%), tăng 14,4%; Hà Lan đạt 73,8 triệu USD (chiếm 2,2%), tăng 34,8%… so với cùng kỳ năm 2018. Hiện nay, có sáu loại trái cây của Việt Nam đƣợc xuất khẩu chính ngạch vào Mỹ gồm: vải thiều, thanh long, xồi, vú sữa, chơm chôm và nhãn. Nhƣ vậy, mặc dù sản lƣợng rau quả xuất sang các thị trƣờng khó tính hiện mới chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nhƣng xuất khẩu rau quả của Việt Nam những năm gần đây đang tạo ra hƣớng đi mới, chất lƣợng và bền vững. Để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển trong thời gian tới, ngành rau quả Việt Nam phải khắc phục những điểm yếu về sản xuất, nguyên liệu qua việc đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Hiện tại, diện tích trồng theo tiêu chuẩn GlobalGAP chỉ chiếm 5% trong tổng số khoảng 1 triệu hecta đất. Do đó, sắp tới, muốn tăng sản lƣợng rau quả xuất sang thị trƣờng châu Âu, Việt Nam cần phải khuyến khích ngƣời dân tăng diện tích trồng theo tiêu chuẩn này. Để nắm bắt cơ hội, Việt Nam ngoài việc cần đẩy nhanh việc đăng ký mã số vùng trồng, mã số đóng gói cơ sở để doanh nghiệp có thể xuất khẩu nhiều hơn, đồng thời cần cải thiện thêm về chất lƣợng nông sản, đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm.
2.1.2. Tổng quan về sản xuất kinh doanh rau an toàn Việt Nam
Khái quát về rau an toàn
Theo Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, “rau an toàn (viết tắt là RAT) là những sản phẩm rau tươi (bao gồm các loại
rau ăn: lá, thân, củ, hoa, quả, hạt; rau mầm; nấm thực phẩm) được sản xuất, thu hoạch, sơ chế phù hợp quy trình sản xuất RAT” (Điều 2 Khoản 2). “Quy trình sản xuất rau an tồn theo hướng GAP do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn hoặc cơ
quan có thẩm quyền thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là tỉnh, thành phố) ban hành, được xây dựng theo Hướng dẫn thực hành Nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP)” (Điều 2 Khoản 1).
Về cơ bản, rau an toàn là các loại rau đƣợc sản xuất và cung cấp đến ngƣời tiêu dùng đảm bảo đủ tiêu chuẩn an tồn thực phẩm. Loại rau này có thể chứa một lƣợng hóa chất và các sinh vật gây hại tồn dƣ trong quá trình canh tác ở dƣới mức tiêu chuẩn cho phép để bảo đảm an tồn cho ngƣời tiêu dùng và mơi trƣờng. Chất lƣợng RAT bao gồm chất lƣợng dinh dƣỡng của rau và chất lƣợng về vệ sinh an toàn thực phẩm; và đƣợc quản lý bằng các quy chuẩn kỹ thuật, bắt buộc phải thực hiện việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với RAT trƣớc khi đƣa ra thị trƣờng. Phát triển RAT không chỉ là vấn đề tất yếu của phát triển nơng nghiệp bền vững mà cịn thúc đẩy sức cạnh tranh của nông sản trong điều kiện hội nhập hiện nay, từ đó mở ra thị trƣờng tiêu thụ rộng rãi trong và ngoài nƣớc (Đào Duy Tâm, 2010).
RAT chỉ đƣợc sản xuất tại các cơ sở sản xuất có đủ điều kiện sản xuất theo quy định gồm các điều kiện về chất lƣợng đất trồng, nƣớc tƣới, cơ sở hạ tầng kỹ thuật ... Điều kiện về đất trồng là kết quả của hoạt động quy hoạch vùng sản xuất, sự liên kết giữa các quy hoạch nông nghiệp và các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khác nhằm bảo đảm lựa chọn và duy trì đƣợc vùng sản xuất không bị ô nhiễm. Việc lựa chọn các vùng sản xuất, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và nguồn nhân lực trong vùng sản xuất RAT có ý nghĩa quan trọng.
Tình hình sản xuất kinh doanh rau an tồn
Hiện nay, tại Việt Nam, sản xuất RAT đã và đang mang lại hiệu quả nhất định. Một số tỉnh, thành phố nƣớc ta đã hình thành các vùng sản xuất RAT tập trung, đem lại thu nhập cao cho ngƣời sản xuất nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Hải Dƣơng, Vĩnh Phúc,... Nhiều tỉnh, thành phố ban hành các chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất RAT nhƣ: Hà Nội, Bắc Ninh, Lào Cai, Thái Nguyên, Quảng Bình, Gia Lai, Đắk Lắk, ... Điển hình nhƣ tỉnh Tiền Giang trồng hơn 57 nghìn héc-ta rau màu các loại; các tổ hợp tác và hợp tác xã rau khu vực các huyện, thị xã duyên hải phía đơng của tỉnh đang có hơn 60 ha trồng RAT với 46 chủng loại rau khác nhau, cung cấp ra thị trƣờng trung bình hơn 3.200 tấn RAT mỗi năm (Lê Thị Anh, 2020).
Tuy nhiên, sản xuất RAT hiện nay tại Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn do quy mơ nhỏ lẻ, manh mún. Cơng nghệ bảo quản rau cịn thiếu khiến tỷ lệ hao hụt lớn, thời gian bảo quản ngắn. Bên cạnh đó, cơ sở chế biến rau ít, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất hàng hóa. Đặc biệt, cơ sở hạ tầng của các vùng trồng rau chƣa đáp ứng yêu cầu về sản xuất an tồn; giao thơng đi lại khó khăn, chi phí vận chuyển cao, sản phẩm qua nhiều cấp thƣơng lái dẫn tới giá thành sản phẩm khi đến tay
ngƣời tiêu dùng cao. Ngoài ra, việc tổ chức sản xuất RAT cịn nhiều hạn chế, rất ít doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất và cung ứng sản xuất.
Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngày càng tăng, nhu cầu về RAT trong chế độ ăn hàng ngày càng cao. Điều này khiến thị trƣờng RAT Việt Nam trong những năm gần đây đƣợc đánh giá là có tiềm năng lớn. Hiện nay tại nƣớc ta, RAT đang đƣợc tiêu thụ qua các kênh chính nhƣ hệ thống siêu thị, hệ thống các cửa hàng RAT, bếp ăn tập thể và hệ thống các chợ. RAT tại các siêu thị và cửa hàng RAT đƣợc cung cấp theo hợp đồng, có sự kiểm tra nguồn gốc của đơn vị mua và các cơ quan hữu quan. Tại hệ thống chợ, RAT đƣợc bán dƣới hình thức bán bn, bán lẻ và bán rong; hoạt động mua bán diễn ra tự do và khơng có kiểm tra nguồn gốc sản phẩm.
Trong các kênh tiêu thụ RAT, bán hàng qua hệ thống các chợ theo cả ba hình thức (bán buôn, bán lẻ và bán rong) chiếm tỷ trọng cao nhất. Các kênh tiêu thụ RAT qua hệ thống siêu thị và các cửa hàng RAT vẫn cịn chiếm tỷ lệ nhỏ. Điển hình nhƣ tại Hà Nội, theo Sở NN&PTNT Hà Nội, hiện thành phố đã hình thành 101 vùng trồng RAT tập trung với quy mô từ 20ha trở lên/vùng; 35 chuỗi tiêu thụ rau an tồn có truy xuất nguồn gốc sản phẩm đến từng hộ gia đình trồng rau; số doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu rau an toàn là 208 đơn vị, với số lƣợng tiêu thụ trung bình khoảng 42 tấn/ngày. Tuy nhiên, so với sản lƣợng RAT của thành phố sản xuất khoảng 400.000 tấn/năm thì lƣợng tiêu thụ trên vẫn là con số khiêm tốn. Các vùng trồng rau xanh của Hà Nội hiện nay chủ yếu là do nông hộ sản xuất, quy mô sản lƣợng nhỏ lẻ, trong khi đó các siêu thị khi ký hợp đồng đƣa ra những tiêu chuẩn, quy định chỉ phù hợp với các mơ hình trồng rau an tồn quy mơ lớn. Theo số liệu điều tra của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Nội, hiện trạng phân phối, tiêu thụ rau trên địa bàn thành phố có 6 hình thức chính: Bán trực tiếp cho các siêu thị chiếm khoảng 1,5% tổng sản lƣợng; cửa hàng phân phối bán lẻ rau an toàn chiếm 1,5%; giao theo hợp đồng (nhà hàng, bếp ăn...) chiếm 1,8%; các thƣơng lái thu gom chiếm 12,6%; ngƣời sản xuất tự bán tại các chợ bán lẻ (chợ dân sinh) chiếm 26,8%; bán buôn tại các chợ đầu mối chiếm 55,8%.
Nhƣ vậy, có thể thấy, hoạt động kinh doanh RAT tại Việt Nam vẫn cịn gặp khá nhiều khó khăn. Đặc biệt, đối với những cơ sở quy mơ nhỏ hoặc hộ gia đình, việc tiêu thụ RAT gặp khơng ít trở ngại do việc tìm kiếm thị trƣờng khó khăn trong khi chi phí đầu tƣ xe chun dụng vận chuyển rau cùng cơ sở sơ chế, đóng gói… địi hỏi phải có tiềm lực tài chính lớn. Việc quản lý chất lƣợng và quản lý thị trƣờng đối với sản phẩm này cũng không dễ dàng. Đặc biệt, thị trƣờng RAT tại Việt Nam vẫn chƣa thực sự minh bạch; ngƣời sản xuất, kinh doanh sản phẩm này đơi khi vì lợi ích cá nhân đã gian lận giữa sản phẩm có chất lƣợng cao với sản phẩm thơng thƣờng. Vì vậy, việc phát
triển chuỗi sản xuất, tiêu thụ RAT gắn với truy xuất nguồn gốc xuất xứ đến nơng hộ, có sự tham gia của ngƣời sản xuất, ngƣời kinh doanh và ngƣời tiêu dùng là hƣớng đi tất yếu của nông nghiệp Việt Nam.