Giải pháp hoàn thiện triển khai nghiên cứu phân tích và đánh giá các yếu tố

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH RAU AN TOÀN (Trang 63)

6. Cấu trúc của đề tài

3.2. Giải pháp hoàn thiện triển khai nghiên cứu phân tích và đánh giá các yếu tố

ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng của các cơ sở sản xuất rau an tồn Việt Nam

3.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung nghiên cứu ba nhóm yếu tố ảnh hưởng

 Nhóm giải pháp đối với các yếu tố môi trƣờng vĩ mô và hợp tác quốc tế Mơi trƣờng thể chế chính sách kinh tế - thƣơng mại quốc gia và quốc tế có ảnh hƣởng rất lớn đến việc triển khai nghiên cứu, phân tích và đánh giá hoạt động phát triển thị trƣờng của các cơ sở sản xuất rau an tồn. Chính vì thế, để hồn thiện nội dung nghiên cứu này, trƣớc hết cần đồng bộ các chính sách, văn bản pháp luật hƣớng dẫn có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng rau sạch. Mặt hàng rau an toàn mới đƣợc quan tâm đầu tƣ một cách đúng mức trong một vài năm trở lại đây thông qua các đề án phát triển chung của Bộ NN&PTNT và chính quyền các địa phƣơng. Do đó, để dự báo và kiểm soát tốt những thay đổi liên quan đến thể chế chính sách, tạo điều kiện phát triển thị trƣờng bền vững cho rau sạch trong tƣơng lai, cần phải đồng bộ và thống nhất các chính sách liên quan đến vấn đề này. Đây sẽ là cơ sở để các địa phƣơng đƣa ra kế hoạch phát triển, khoanh vùng các khu vực trồng rau sạch tập trung. Đồng thời là cơ sở để các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng này hiểu rõ những quy phạm, tiêu chuẩn mà mình phải tuân theo, cũng nhƣ những hỗ trợ sẽ đƣợc nhận từ phía các cơ quan hữu quan.

Đối với hoạt động xuất khẩu rau an toàn ra các nƣớc, cần thƣờng xuyên tìm hiểu, cập nhật thơng tin liên quan đến chính sách nhập khẩu rau an toàn từ các đối tác, những tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm, bao bì, chất lƣợng sản phẩm mà rau sạch Việt Nam cần phải đáp ứng. Những thông tin này sau đó cần phổ biến cho các doanh nghiệp xuất khẩu rau củ quả sạch để họ có thể nắm đƣợc và có phƣơng án, kế hoạch phát triển trong tƣơng lai.

Mơi trƣờng kinh tế - dân cƣ có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến nhu cầu tiêu thụ rau an toàn trong nƣớc. Hiện nay, kinh tế Việt Nam đang phát triển tƣơng đối ổn định, mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, kéo theo sự tăng trƣởng trong nhu cầu sử dụng các sản phẩm nơng nghiệp hữu cƣ, trong đó có rau an tồn. Do đó, các số liệu liên quan đến những biến động trong môi trƣờng kinh tế - dân cƣ cần thƣờng xuyên đƣợc cập nhật, phân tích và đánh giá để dự báo đƣợc xu hƣớng cung - cầu sản phẩm rau sạch trong tƣơng lai. Các thông tin này sau đó sẽ đƣợc cơng khai trên các trang web chính thống để các cơ sở sản xuất rau an tồn có thể tiếp cận nguồn thơng tin chính xác dễ dàng để có thể dự đốn đƣợc những thuận lợi và khó khăn khi mở rộng/ thu hẹp thị trƣờng, từ đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình chung và thực trạng nguồn lực của chính mình.

Mơi trƣờng văn hóa - xã hội có tác dộng đến nhu cầu tiêu thụ rau an tồn. Mơi trƣờng văn hóa - xã hội đƣợc cải thiện, nhận thức của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao sẽ khiến ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng hơn các sản phẩm hữu cơ an tồn, trong đó có rau - là thực phẩm không thể thiếu hàng ngày. Do đó, các chỉ số liên quan đến mơi trƣờng văn hóa xã hội cũng cần thƣờng xuyên đƣợc cập nhật, phân tích và đánh giá để dự báo đƣợc xu hƣớng tiêu dùng nói chung và xu hƣớng tiêu dùng sản phẩm rau an tồn nói riêng trên thị trƣờng. Trong đó, những yếu tố liên quan đến giá cả, hành vi mua sắm các sản phẩm thực phẩm an toàn cần đƣợc thu thập và đánh giá cẩn thận, để đƣa ra những dự báo chính xác về nguồn cầu đối với mặt hàng rau an tồn.

Mơi trƣờng khoa học - cơng nghệ có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng và sản lƣợng đầu ra của các sản phẩm rau an toàn bởi hầu hết các vùng trồng rau an toàn lớn trên cả nƣớc đều đang áp dụng các thiết bị, dây chuyền hiện đại trong trồng trọt và sơ chế, chế biến rau. Để hoàn thiện triển khai nghiên cứu, phân tích và đánh giá yếu tố này nhằm phát triển thị trƣờng của các cơ sở chế biến rau an toàn, các cơ sở sản xuất kinh doanh rau cần chủ động kết nối với các doanh nghiệp cung ứng các thiết bị công nghệ phục vụ quá trình sản xuất của mình cả trong và ngồi nƣớc để cập nhật các tính năng máy móc mới nhất, nâng cấp và thay thế các dây chuyền, thiết bị đã lỗi thời. Nhờ thế, các yếu tố liên quan đến sản phẩm rau, nhƣ chất lƣợng rau, bao bì,… mới đƣợc đảm bảo. Khơng chỉ có các doanh nghiệp trực tiếp trồng và sản xuất rau an toàn mà cả nhà nƣớc, các hiệp hội và chính quyền địa phƣơng cũng cần chủ động kết nối với các cơng ty cung cấp thiết bị máy móc hiện đại để học hỏi và trao đổi công nghệ, giúp các doanh nghiệp rau sạch Việt Nam bắt kịp công nghệ tiên tiến trên thế giới.

 Nhóm giải pháp đối với các yếu tố môi trƣờng ngành sản xuất kinh doanh rau an toàn Việt Nam

Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển thị trƣờng của các cơ sở sản xuất rau an tồn. Do đó, tất cả các thơng tin liên quan đến khách hàng cần phải đƣợc thƣờng xuyên thu thập, cập nhật, phân tích và đánh giá làm cơ sở cho xây dựng và triển khai các kế hoạch phát triển thị trƣờng. Rau an toàn là mặt hàng đƣợc đông đảo đối tƣợng khách hàng ƣa chuộng, trong đó khách hàng trung thành thƣờng ở phân khúc có thu nhập trung bình trở lên, hoặc những ngƣời trẻ có thói quen mua sắm trong siêu thị. Do đó, các cơ sở sản xuất kinh doanh rau an tồn cần thành lập phịng marketing hoặc bộ phận chăm sóc khách hàng để thƣờng xuyên thu thập các thông tin liên quan. Bao gồm: thông tin cá nhân (tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, thói quen mua sắm (địa điểm mua, tần suất mua, loại rau mua, số lƣợng mua,…), thị hiếu, góp ý/ phàn nàn (nếu có). Những thơng tin này sẽ đƣợc ghi lại đầy đủ và thống kê theo định kỳ để phán đoán đƣợc xu hƣớng tiêu dùng của từng đối lƣợng khách hàng khác nhau

cũng nhƣ có phƣơng án khắc phục những điều chƣa hài lịng từ phía khách hàng để hồn thiện sản phẩm/ dịch vụ của mình.

Đối thủ cạnh tranh là yếu tố có thể gây cản trở đến hoạt động phát triển thị trƣờng của các cơ sở sản xuất rau an toàn. Để kiểm sốt đƣợc những yếu tố bất lợi có thể gây ra từ yếu tố này, cần tăng cƣờng công tác thu thập thông tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh, bao gồm chất lƣợng mặt hàng, giá cả, chủng loại,… thậm chí cả phân khúc khách hàng tiềm năng của đối thủ cạnh tranh. Việc thu thập thơng tin có thể tiến hành thơng qua điều tra khảo sát từ lƣợng khách hàng của cơ sở mình, hoặc có thể trực tiếp trải nghiệm mua sắm mặt hàng của các đối thủ. Những thông tin thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tích, so sánh cùng với sản phẩm của mình, để tìm ra những điểm mạnh/ điểm yếu trong sản phẩm và lên phƣơng án khắc phục nhanh chóng, hiệu quả nhất.

Các nhà cung ứng và trung gian thƣơng mại: trong bối cảnh mặt hàng rau an toàn đang ngày càng đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng quan tâm, các nhà cung ứng và trung gian thƣơng mại, bao gồm chuỗi các cửa hàng thực phẩm sạch, siêu thị,… đóng vai trị quan trọng trong mở rộng và phát triển thị trƣờng. Để yếu tố này đem lại những tác động có lợi cho các cơ sở sản xuất rau an tồn, cần đẩy mạnh tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ với họ. Cụ thể, cần tìm kiếm thêm các nhà cung ứng và trung gian thƣơng mại thông qua các sự kiện, hội thảo, hội chợ, các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại liên quan đến nơng nghiệp sạch nói chung và rau an tồn nói riêng. Hoặc cũng có thể thơng qua các hiệp hội để tìm kiếm các đối tác có nhu cầu nhập khẩu và phân phối mặt hàng này. Sau khi đã kết nối đƣợc với đối tác, cần duy trì mối quan hệ này trên cơ sở đơi bên cùng có lợi, hợp tác cùng phát triển. Đối với những đối tác lớn, tiềm năng, cần áp dụng chính sách ƣu đãi riêng về giá, điều kiện giao hàng, chính sách độc quyền,… để khai thác tối đa tiềm năng này.

Công chúng mục tiêu: trong thời đại thông tin bùng nổ nhƣ hiện nay, công chúng mục tiêu là đối tƣợng quan trọng có tác động khơng nhỏ đến các chƣơng trình marketing phát triển thị trƣờng của các doanh nghiệp nói chung và các cơ sở sản xuất rau an tồn nói riêng. Tùy theo chiến lƣợc phát triển cụ thể của doanh nghiệp mà đối tƣợng cơng chúng mục tiêu có thể thay đổi. Chính vì thế, các cơ sở sản xuất rau an tồn trƣớc hết cần lên kế hoạch phát triển thị trƣờng của mình trong từng giai đoạn cụ thể để xác định rõ đối tƣợng công chúng mục tiêu cần nhắm đến. Sau khi đã xác định đƣợc công chúng mục tiêu, doanh nghiệp sẽ xây dựng kế hoạch marketing tiếp cận đối tƣợng này phù hợp nhất, thông qua mạng xã hội, truyền hình, sự kiện, hay các tờ rơi quảng cáo.

Các rào cản gia nhập thị trƣờng đối với các cơ sở sản xuất rau an tồn hiện nay có thể kể đến nhƣ: rào cản pháp lý (chính sách, quy định pháp luật,…), rào cản tài

chính (vốn, chi phí đầu tƣ,…), tập quán tiêu dùng,… Để kiểm soát đƣợc các yếu tố này và thay đổi chúng theo hƣớng có lợi cho mục tiêu phát triển thị trƣờng của các cơ sở sản xuất rau an toàn, đối với rào cản pháp lý, cần thƣờng xuyên cập nhật những thay đổi trong chính sách, quy định pháp luật để điều chỉnh kế hoạch kinh doanh và phát triển thị trƣờng cho phù hợp. Để khắc phục rào cản này, các cơ sở sản xuất kinh doanh rau an toàn cần: (1) nắm bắt đầy đủ các thông tin cần thiết về pháp lý, quy định pháp luật liên quan đến thị trƣờng tiêu thụ rau an toàn; (2) hiểu rõ thực trạng của doanh nghiệp mình về nguồn nhân lực và vật lực, chỉ ra đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của thực trạng đó để lên phƣơng án sản xuất, tiêu thụ hợp lý; và (3) nắm bắt thông tin khách hàng tiềm năng, nhu cầu và thị hiếu của họ đối với mặt hàng rau an tồn để có hƣớng phát triển đáp ứng nhu cầu đó.

 Nhóm giải pháp đối với các yếu tố nguồn lực, năng lực của các cơ sở sản xuất kinh doanh rau an tồn Việt Nam

Nhóm các yếu tố nguồn lực: Các nguồn lực của một doanh nghiệp nói chung, trong đó có các cơ sở sản xuất rau an tồn bao gồm nguồn lực tài chính, nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ, hạ tầng và công nghệ thơng tin, hình ảnh và thƣơng hiệu. Để có thể hoàn thiện nội dung nghiên cứu các yếu tố nguồn lực, tạo điều kiện phát triển thị trƣờng của các cơ sở sản xuất rau an tồn, đơn vị cần có bộ máy quản lý doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đồng bộ từ trên xuống dƣới. Điều này sẽ cho phép các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hiểu rõ đƣợc thực trạng và điều kiện nguồn lực cơ sở mình. Chẳng hạn nhƣ các số liệu về tình hình kinh doanh của cơ sở hàng tháng/ quý/ năm; tình hình thay đổi nguồn nhân lực và nhu cầu tuyển dụng trong tƣơng lai gần; điều kiện cơ sở vật chất hiện tại về số lƣợng cây giống, máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất,…; thị phần phân phối rau an toàn của doanh nghiệp trên thị trƣờng, độ phủ sóng hình ảnh thƣơng hiệu, những ý kiến đánh giá của khách hàng và đối tác,… Những thông tin về nguồn lực khi đƣợc thông báo kịp thời và chính sách sẽ giúp lãnh đạo của các cơ sở sản xuất kiểm sốt đƣợc tình hình hoạt động dễ dàng, hiệu quả, đồng thời lên những phƣơng án giải quyết, ứng phó với những khó khăn, hạn chế, giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh của cơ sở trên thị trƣờng.

Nhóm các yếu tố năng lực: các yếu tố liên quan đến năng lực của một doanh nghiệp bao gồm năng lực cốt lõi, năng lực khác biệt hóa, năng lực động và năng lực đổi mới sáng tạo. Trong bối cảnh sản phẩm rau an toàn ngày càng đƣợc ƣa chuộng, sức tiêu thụ tăng cao nhƣ hiện nay, nếu cơ sở sản xuất và kinh doanh khơng kiểm sốt và làm chủ năng lực của mình sẽ rất khó cạnh tranh đƣợc với các đối thủ khác trên thị trƣờng. Để làm đƣợc điều này, dựa vào những thơng tin đã có về nguồn lực đề cập ở trên, lãnh đạo cơ sở cần phân tích các số liệu cẩn thận và thấu đáo, tìm ra những thiếu

sót trong q trình hoạt động, những hạn chế cần phải khắc phục bên cạnh những điểm mạnh cần phát huy và những thành cơng đã đạt đƣợc. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ chỉ ra đƣợc đặc điểm khác biệt riêng có của mình so với đối thủ cạnh tranh (về chất lƣợng, tính an tồn, quy trình sản xuất, áp dụng cơng nghệ, sản phẩm độc quyền,…), lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ là gì (vị trí thuận lợi, cơng nghệ hiện đại, nhân công chất lƣợng cao,…), và khả năng đổi mới sáng tạo (về chủng loại sản phẩm, dây chuyền sản xuất, mẫu mã bao bì,…) trong tƣơng lai. Một khi đã xác định đƣợc các yếu tố này, doanh nghiệp sẽ dễ dàng dự báo đƣợc khả năng phát triển của mình, kiểm sốt đƣợc các nguồn lực và khắc phục đƣợc những yếu tố bất lợi của đơn vị mình.

3.2.2. Nhóm giải pháp hồn thiện qui trình, phương pháp và cơng cụ nghiên cứu

Để hồn thiện quy trình, phƣơng pháp và cơng cụ nghiên cứu hƣớng tới mục tiêu phát triển thị trƣờng, các cơ sở sản xuất kinh doanh rau an toàn cần thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất, cần thành lập phòng ban nghiên cứu và phát triển, marketing, và chăm sóc khách hàng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh rau an tồn. Các phịng ban này sẽ có nhiệm vụ chính là phân tích thị trƣờng; tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu và thói quen mua sắm của khách hàng đối với sản phẩm rau an toàn của cơ sở và các đối thủ cạnh tranh; thu thập các thông tin liên quan đến các chính sách, văn bản pháp luật, các quy định, hƣớng dẫn liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ rau an tồn. Những thơng tin thu thập và phân tích sẽ đƣợc báo cáo cho ban lãnh đạo để họ nắm đƣợc tình hình và đƣa ra những quyết định kinh doanh, phát triển thị trƣờng phù hợp. Thứ hai, thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực tại các cơ sở sản xuất và kinh doanh rau an toàn, nhất là đội ngũ lãnh đạo bởi đây là những ngƣời ra quyết định kinh doanh, ảnh hƣởng đến sự sống còn của doanh nghiệp. Chính vì thế, các cán bộ cấp cao cần thƣờng xun tham gia các khóa học về quy trình sản xuất rau an toàn để cập nhật phƣơng thức sản xuất mới nhất, để hiểu sâu sắc thấu đáo hoạt động chính của doanh nghiệp. Ngồi ra, các khóa học liên quan đến kỹ năng mềm nhƣ kỹ năng ra quyết định, kỹ năng tạo động lực, kỹ năng giải quyết vấn đề,… cũng cần đƣợc trau dồi thêm để tăng thêm độ sắc sảo khi phân tích, dự báo đƣợc xu hƣớng tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng tiêu thụ rau an toàn.

Thứ ba, tạo mối quan hệ tốt với chính quyền địa phƣơng, các hiệp hội để nắm bắt đƣợc thơng tin chính thống nhanh chóng, kịp thời. Để tránh nhiễu loạn thông tin

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH RAU AN TOÀN (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)