Quy trình lập Thuyết minh báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) lập và trình bày báo cáo tài chính tại công ty cổ phần cao su sao vàng (Trang 39 - 45)

b3. Phương pháp lập Thuyết minh báo cáo tài chính

Để TM BCTC phát huy tác dụng cung cấp bổ sung thuyết minh thêm các tài liệu, chi tiết cụ thể cho các đối tượng sử dụng thông tin khác nhau ra được những quyết định phù hợp với mục đích sử dụng thơng tin của mình thì địi hỏi TM BCTC phải tuân thủ các quy định về phương pháp chung lập như sau:

Kiểm tra đối chiếu số liệu của các sổ chi tiết, B CĐKT, BC KQHĐKD, BC LCTT năm báo cáo và TM BCTC năm trước. Căn cứ vào tình hình thực tế của DN

Lấy số liệu và thông tin điền vào các chỉ tiêu tương ứng

- Phần trình bày bằng số liệu phải đảm bảo thống nhất với số liệu trên các BCTC khác. Trong các biểu số liệu, cột “Số kế hoạch” thể hiện số liệu kế hoạch của kỳ báo cáo, cột “Số thực tế kỳ trước” thể hiện số liệu của kỳ ngay trước kỳ báo cáo.

- Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của DN chỉ sử dụng trong TM BCTC năm.

c. Nguyên tắc lập và trình bày Thuyết minh báo cáo tài chính

Thơng tin được lập và trình bày trên TM BCTC bao gồm các yếu tố như sau: + Trình bày các thơng tin về cơ sở, tiêu chí dùng để lập BCTC và các chính sách kế tốn cụ thể được chọn áp dụng với các nghiệp vụ giao dịch và các sự kiện quan trọng. + Trình bày các thơng tin cần phải được cung cấp theo quy định nhưng chưa được trình bày trong các BCTC khác.

+ Cung cấp các thơng tin bổ sung khơng được trình bày trong BCTC khác nhưng cần thiết cho việc trình bày trung thực.

TM BCTC được trình bày một cách có hệ thống. DN được chủ động sắp xếp số thứ tự trong TM BCTC theo cách thức phù hợp nhất với đặc thù của mình theo nguyên tắc mỗi khoản mục trong B CĐKT, BC KQHĐKD và BC LCTT cần được đánh dấu (ghi số thứ tự thuyết minh) dẫn tới các thông tin liên quan trong Bản TM BCTC.

- Trình bày các chính sách kế tốn gồm:

Các nguyên tắc ghi nhận: các khoản tiền và các khoản tương đương tiền; các khoản đầu tư tài chính; các khoản cho vay; các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết; các khoản đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác; các phương pháp kế toán đối với các giao dịch khác liên quan đến đầu tư tài chính; ghi nhận hàng tồn kho; kế tốn thuế TNDN hỗn lại; kế tốn chi phí trả trước; kế tốn nợ phải trả; vay và nợ phải trả th tài chính; vốn hố các khoản chi phí đi vay; chi phí phải trả; các khoản dự phòng phải trả; doanh thu chưa thực hiện; vốn chủ sở hữu.

Các nguyên tắc và phương pháp ghi nhận: doanh thu, thu nhập khác; kế toán các khoản giảm trừ doanh thu; kế toán giá vốn hàng bán; phương pháp ghi nhận chi phí tài chính; Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;…

Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác: với mục đích giúp cho người sử dụng hiểu được là BCTC của doanh nghiệp đã được trình bày trên cơ sở tuân thủ hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành.

1.4.2.5. Báo cáo tài chính tổng hợp

Đối với các DN có các đơn vị phụ thuộc có tổ chức hạch toán kế tốn và lập BCTC riêng thì phải lập BCTC tổng hợp tồn cơng ty ở các thời điểm lập BCTC giữa niên độ và BCTC năm. Phương pháp lập BCTC tổng hợp được thực hiện như sau:

- Cộng ngang từng chỉ tiêu từ các BCTC riêng. Công việc này đảm bảo số liệu từng chỉ tiêu trên BCTC tổng hợp bằng tổng số liệu của chỉ tiêu đó trên BCTC tất cả các đơn vị cộng lại.

- Lập các bút toán loại trừ các giao dịch trong nội bộ:

+ Phải thu nội bộ, phải trả nội bộ giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới; giữa các đơn vị cùng cấp với nhau.

+ Loại trừ doanh thu, giá vốn bán nội bộ giữa các đơn vị trong doanh nghiệp + Loại trừ lãi/lỗ chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch trong hàng tồn kho.

- Lập BCTC tổng hợp tồn cơng ty bằng cách lấy số liệu hợp cộng của từng chỉ tiêu trên mỗi BCTC riêng, trừ đi giao dịch nội bộ phải điều chỉnh cho từng chỉ tiêu đó. BCTC sau khi loại trừ các giao dịch nội bộ là BCTC tổng hợp tồn cơng ty phản ánh đúng thực tế tình hình tài chính của doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Các BCTC thực chất là kết quả của một quá trình vận dụng các phương pháp kế tốn lên các thơng tin ban đầu từ những nghiệp vụ kinh tế riêng lẻ phát sinh tại đơn vị. Tính hữu ích của BCTC cũng chính là tính hữu ích của thơng tin kế tốn được trình bày trên BCTC. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của đơn vị, BCTC được xây dựng theo phương pháp và trình tự khác nhau, song chúng đều phải tuân thủ những nguyên tắc chung được quy định trong Chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Bên cạnh đó, các chuẩn mực kế tốn về lập và trình bày BCTC của Quốc tế cũng cần được tìm hiểu để vận dụng.

Với đối tượng và phạm vi sử dụng ngày càng rộng rãi, BCTC đã khẳng định vai trò quan trọng và thiết yếu đối với các hoạt động kinh tế của cá nhân cũng như các DN, các tổ chức trong nền kinh tế. Do đó, việc nghiên cứu lý luận về BCTC là tiền đề cho việc thực hành lập và trình bày BCTC trong thực tế. Những nội dung trong chương I không nằm ngồi mục đích nâng cao nhận thức về bản chất, vai trị, mục đích và nội dung, kết cấu, cơ sở lập và trình bày BCTC làm cơ sở nghiên cứu những chương sau.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG

2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng

ty Cổ phần Cao su Sao Vàng

2.1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng

Tên công ty: Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng

Tên tiếng Anh: SAOVANG RUBBER JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: SRC

Địa chỉ: Số 231 đường Nguyễn Trãi, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

Điện thoại: 0243 8583656; Fax: 0243 8583644 Mã số thuế: 0100100625

Website: http://www.src.com.vn -Email: caosusaovang@hn.vnn.vn

* Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 23/05/1960 - Nhà máy Cao su Sao Vàng được thành lập;

Ngày 27/08/1992 - Nhà máy Cao su Sao Vàng được đổi tên thành Công ty Cao su Sao Vàng theo Quyết định số 645/CNNG của Bộ Công nghiệp nặng; Ngày 24/10/2005 - Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 3500/QĐ-BCN về việc

chuyển Công ty Cao su Sao Vàng thành Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng;

Ngày 03/04/2006 - Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng chính thức đi vào hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần với số vốn điều lệ là: 49.048.000.000 đồng;

Ngày 07/12/2006 - Công ty thay đổi lại đăng ký kinh doanh lần đầu với số vốn điều lệ là: 80.000.000.000 đồng;

Ngày 27/07/2007 - Công ty thay đổi lại đăng ký kinh doanh lần 2 với số vốn điều lệ là: 108.000.000.000 đồng;

Ngày 07/10/2009 - Cổ phiếu của công ty đã được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khoán SRC;

Ngày 20/07/2012 - Công ty thay đổi lại đăng ký kinh doanh lần 3 với số vốn điều lệ là: 162.000.000.000 đồng;

Ngày 02/08/2013 - Công ty thay đổi lại đăng ký kinh doanh lần 6 với số vốn điều lệ là: 182.249.940.000 đồng;

Ngày 14/07/2015 - Công ty thay đổi lại đăng ký kinh doanh lần 7 với số vốn điều lệ là: 200.474.150.000 đồng;

Ngày 25/11/2016 - Công ty thay đổi lại đăng ký kinh doanh lần 2 với số vốn điều lệ là: 280.657.650.000 đồng.

* Lĩnh vực kinh doanh:

Kinh doanh các sản phẩm cao su; Mua bán, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe máy và phụ tùng sửa thay thế; Cho thuê cửa hàng, văn phòng, nhà xưởng, kho bãi; Chế tạo, lắp đặt và mua bán máy móc thiết bị phục vụ ngành cao su; Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, hóa chất phục vụ sản xuất ngành cơng nghiệp cao su; Mua bán kính mắt thời trang, thiết bị quang học; Mua bán hàng điện, điện tử, điện lạnh, đồ gia dụng, đồ dùng cá nhân và gia đình; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa, kinh doanh các ngành nghề khác mà pháp luật không cấm.

* Vị thế công ty

 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng hiện có năng lực sản xuất hàng năm trên

500.000 bộ săm lốp ô tô các loại, 2.500.000 chiếc lốp xe máy, 7.000.000 chiếc săm xe máy, 8.000.000 chiếc lốp xe đạp, 10.000.000 chiếc săm xe đạp, 250 tấn băng tải và Cao su kỹ thuật.

 Sản phẩm mang thương hiệu SRC của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng tuân

thủ theo hệ thống Quản lý Chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008/ISO 9001:2015 và hệ thống quản lý môi trường TCVN ISO 14001:2010/ISO 14001:2015 do tổ chức QUACERT chứng nhận.

* Chiến lược phát triển và đầu tư

 Đổi mới thiết bị và cơng nghệ, hợp tác với các đối tác nước ngồi để sản xuất các sản phẩm mới đạt chất lượng cao.

 Tăng trưởng bình quân hàng năm duy trì trên 5%, tỷ lệ chia cổ tức từ 15% vốn điều lệ trở lên.

 Chuẩn bị đầu tư dự án sản xuất lốp radial tại khu công nghiệp Châu Sơn, Phủ Lý,

Hà Nam.

* Triển vọng công ty

 Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2030 là

một ngành quan trọng của kinh tế Việt Nam. Quy hoạch cho thấy ngành công nghiệp ô tô sẽ sử dụng 40% - 50% linh kiện và phụ tùng sản xuất trong nước. Bên cạnh đó, nhiều chính sách hỗ trợ ngành cơng nghiệp ơ tơ đã thơng qua và chính thức có hiệu lực trong thời gian tới.

 Việc áp thuế chống phá giá đối sản phẩm săm lốp xe sản xuất tại Trung Quốc của

các nước khu vực Nam Mỹ, Ấn Độ… tạo cơ hội cho Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng tiếp cận với các khách hàng tiềm năng với sản lượng rất lớn.

* Rủi ro Kinh doanh chính

 Sản phẩm của Công ty Cao su Sao Vàng có đặc thù là tỷ trọng nguyên vật liệu

đầu vào tương đối lớn, chiếm từ 70 - 75% giá thành sản phẩm và các nguyên vật liệu này hầu hết đều là nhập khẩu, do đó cơng ty sẽ bị ảnh hưởng bởi biến động giá nguyên liệu.

 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng bị ảnh hưởng bởi rủi ro tỷ giá do nhập khẩu

giá nguyên liệu từ nước ngoài.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) lập và trình bày báo cáo tài chính tại công ty cổ phần cao su sao vàng (Trang 39 - 45)