Phân tích tình thế mơi trường, xác định tầm nhìn và mục tiêu chiến lược

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ tưới bình minh (Trang 25 - 32)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Kết cấu của luận văn

1.2 Những nội dung cơ bản của chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Phân tích tình thế mơi trường, xác định tầm nhìn và mục tiêu chiến lược

lược kinh doanh của doanh nghiệp

Cơ hội và thách thức từ bên ngoài là những thuật ngữ dùng để chỉ những khuynh hướng và sự kiện kinh tế, xã hội, chính trị, cơng nghệ, cạnh tranh có thể làm lợi ( cơ hội ) nếu doanh nghiệp tận dụng được hoặc gây hại (thách thức) đến một tổ chức trong tương lai. Những nguy cơ và thách thức là nằm ngồi tầm kiểm sốt của

doanh nghiệp đơn lẻ nên được gọi là những tác nhân mơi trường bên ngồi. Cuộc cách mạng vi tính, cơng nghệ sinh học, những biến động về dân số, những thái độ và giá trị đối với công việc đang thay đổi, sự cạnh tranh tăng lên từ doanh nghiệp nước ngồi…là những ví dụ về cơ hội và thách thức từ bên ngoài. Các cơ hội và thách thức có thể bao gồm cả việc thông qua một bộ luật mới, việc đối thủ cạnh tranh đưa ra một sản phẩm mới, những thay đổi trong chính sách quốc gia hay việc giảm giá trị của các đồng tiền thanh toán. Một điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh cũng có thể là thách thức, ngược lại một điểm yếu của họ cũng có thể là một cơ hội đối với doanh nghiệp.

Điểm mạnh và điểm yếu bên trong là những hoạt động có thể kiểm sốt được trong một doanh nghiệp. Đó là các lĩnh vực trong nội bộ doanh nghiệp được thực hiện tốt(thế mạnh) hoặc yếu k m(điểm yếu). Các hoạt động quản lý, marketing, tài chính/kế tốn, sản xuất/tác nghiệp, nghiên cứu và phát triển các hoạt động hệ thống thông tin doanh nghiệp là những lĩnh vực mà các thế mạnh và điểm yếu bên trong xuất hiện.

Trong từng lĩnh vực hoạt động mỗi tổ chức đều có những điểm mạnh, điểm yếu của riêng mình. Những khả năng đặc biệt – Những điểm mạnh của một tổ chức mà các đối thủ khác không thể dễ dàng sao ch p được, làm được.

Để xây dựng lợi thế cạnh tranh cần phải tận dụng được những khả năng đặc biệt. Một trong những mục tiêu quan trọng của thiết lập các chiến lược là cải thiện những điểm yếu của tổ chức, biến chúng thành điểm mạnh và nếu có thể thì trở thành các khả năng đặc biệt.

Phân tích mơi trường bên trong là một bộ phận quan trọng, không thể thiếu của quản trị chiến lược. Nếu khơng phân tích tốt mơi trường bên trong, khơng nhận diện được đúng những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức thì sẽ khơng thể thiết lập được chiến lược hoàn hảo.

Các phân tích mơi trường bên trong là đánh giá toàn diện về tiềm năng thế mạnh và điểm yếu của môi trường bên trong. Các yếu tố được đánh giá như:

Nguồn lực về con ngƣời: Cơ cấu tổ chức, cán bộ chủ chốt Tài chính: Hiệu quả hoạt động, nguồn tài chính, thị phần Cơng nghệ

Hình ảnh cơng ty: Nhận biết sản phẩm, nhận biết thương hiệu… Kênh phân phối

Văn hóa cơng ty Hợp đồng độc quyền

Bằng sáng chế và bí mật thƣơng mại

Phân tích mơi trường bên trong Văn hóa doanh nghiệp

Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mơ lớn, là một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chun mơn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… chính sự khác nhau này tạo ra một mơi trường làm việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng tồn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tịi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức – đó là Văn hóa doanh nghiệp (VHDN).

Mặt khác xây dựng VHDN còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phát triển thương hiệu vì thơng qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp. VHDN chính là tài sản vơ hình của mỗi doanh nghiệp.

Nhân lực:

Nhân lực là yếu tố quyết định đến sản xuất kinh doanh, nó bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:

Ban giám đốc doanh nghiệp

Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp, những người vạch ra chiến lược, trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với những công ty cổ phần, những tổng cơng ty lớn, ngồi ban giám đốc cịn có hội đồng quản trị là đại diện cho các chủ sở hữu doanh nghiệp quyết định phương hướng kinh doanh của công ty.

Các thành viên của ban giám đốc có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu các thành viên có trình độ, kinh nghiệm và khả năng đánh giá, năng động, có mối quan hệ tốt với bên ngồi thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp khơng chỉ những lợi ích trước mắt như: tăng doanh thu, tăng lợi nhuận mà cịn uy tín lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Đây mới là yếu tố quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp

Là những người quản lý chủ chốt có kinh nghiệm cơng tác, phong cách quản lý, khả năng ra quyết định, khả năng xây dựng ê kíp quản lý và hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kinh doanh sẽ là một lợi thế quan trọng cho doanh nghiệp. Người quản lý làm việc trực tiếp với nhân viên cấp dưới, với chuyên viên, vì vậy trình độ hiểu biết của họ sẽ giúp họ nảy sinh những ý tưởng mới, sáng tạo phù hợp với sự phát triển và trưởng thành của doanh nghiệp.

Các cán bộ quản lý ở cấp phân xưởng, đốc công và công nhân

Trình độ tay nghề của cơng nhân và lịng hăng say nhiệt tình làm việc của họ là yếu tố tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi khi tay nghề cao kết hợp với lịng hăng say nhiệt tình lao động thì nhất định năng suất lao động sẽ tăng trong khi chất lượng sản phẩm được bảo đảm. Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thể tham gia và đứng vững trong cạnh tranh.

Muốn đảm bảo được điều này các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ người lao động của mình, giáo dục cho họ lịng nhiệt tình hăng say và tinh thần lao động tập thể.

Nguồn tài chính:

Quyết định đến việc thực hiện hay không thực hiện bất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng, hạ giá thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, củng cố vị trí của mình trên thị trường.

Máy móc thiết bị và cơng nghệ:

Tình trạng máy móc thiết bị và cơng nghệ có ảnh hưởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của mỗi doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến giá thành và giá bán sản phẩm.

Có thể khẳng định rằng một doanh nghiệp với một hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến cộng với khả năng quản lý tốt sẽ làm ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh. Ngược lại không một doanh nghiệp nào mà được coi là có khả năng cạnh tranh cao trong khi trong tay họ là cả một hệ thống máy móc thiết bị cũ kỹ với công nghệ sản xuất lạc hậu.

Ngày nay việc trang bị máy móc thiết bị cơng nghệ có thể được thực hiện dễ dàng, tuy nhiên doanh nghiệp cần phải biết sử dụng với quy mô hợp lý mới đem lại hiệu quả cao.

Hệ thống mạng lưới phân phối của doanh nghiệp

Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp được tổ chức, quản lý và điều hành một cách hợp lý thì nó sẽ là một phương tiện có hiệu quả để tiếp cận khách hàng. Doanh nghiệp thu hút khách hàng bằng cách chinh phục (hình thức mua bán, thanh toán, vận chuyển) hợp lý nhất.

Mục tiêu chiến lược là toàn bộ kết quả cuối cùng hay trạng thái mà doanh nghiệp muốn đạt tới trong một khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu của chiến lược là kết quả cụ thể của doanh nghiệp cần đạt được khi thực hiện chiến lược. Thông thường các doanh nghiệp chia mục tiêu thành hai loại: mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn. Có nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại mục tiêu.Theo thời gian có

mục tiêu dài hạn, mục tiêu trung hạn, mục tiêu ngắn hạn. Theo bản chất của mục tiêu: mục tiêu về kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu chính trị. Theo cấp độ của mục tiêu:Mục tiêu cấp công ty, Mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh: được gắn với từng đơn vị kinh doanh chiến lược, Mục tiêu cấp chức năng.

Các mục tiêu chiến lược thường là dài hạn, tuy nhiên thời gian xác định thì khơng mang tính tương đối chỉ mang tính tuyệt đối. Nói đến mục tiêu chiến lược, các nhà quản trị học thường thống nhất về đặc trưng tổng quát của nó. Hệ thống mục tiêu chiến lược bao giờ cũng là một hệ thống các mục tiêu khác nhau cả ở tính tổng quát, phạm vi,.. nên nó mang bản chất là tác động một cách biện chứng lẫn nhau trong đó mỗi mục tiêu lại đóng vai trị khác nhau cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược xây dựng là nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn. Do vậy, phải xác định đúng và cụ thể mục tiêu thì việc soạn thảo chiến lược mới đúng hướng và mang lại hiệu quả mong muốn.

Trong khi phân tích SWOT bắt đầu bằng việc phân tích nội bộ trước tiên, thì ma trận SWOT bắt đầu theo một hướng khác - phân tích mơi trường bên ngồi; theo đó các mối đe dọa và cơ hội sẽ được xác định trước.Từ quan điểm đó, tổ chức sẽ có được một bức tranh rõ ràng và tồn cảnh hơn về mơi trường xung quanh để xây dựng chiến lược và lựa chọn định hướng sắp tới cho tổ chức. Tiếp đến mới đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức; những gì nó đã làm tốt và những gì cịn chưa tốt.Phân tích mơi trường bên ngồi có liên quan mật thiết đến tồn bộ q trình đánh giá; và kết quả của ma trận SWOT rất có sức ảnh hưởng, nó có thể giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn hơn, nắm bắt cơ hội và tự bảo vệ mình chống lại các mối đe dọa trên thương trường.

Những lựa chọn chiến lược

Ma trận SWOT giúp các doanh nghiệp xác định được các lựa chọn chiến lược cho mình. Về mặt nội bộ bên trong, ma trận SWOT giúp tổ chức đó có cơ hội tận dụng những điểm mạnh, tìm hiểu những điểm thiếu sót của mình và tìm cách giải quyết chúng một cách hợp lý. Về phía bên ngồi tổ chức, bằng cách phân tích ma

trường, nhận biết các khả năng cũng như học được cách kiểm soát và khắc chế những mối đe dọa tiềm ẩn.

Môi trường bên ngồi

Chúng ta khơng nên hiểu là ma trận SWOT chỉ dành cho các cấp quản lý cao nhất trong một cơng ty, nó có thể là một cơng cụ hữu ích cho các phịng ban (ví dụ như đội marketing hay sales chẳng hạn) hoặc cho các nhân viên cấp dưới. Một khi nhân viên hay phòng ban đó nhận thức được điểm mạnh của mình, họ có thể cải thiện thêm và trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình. Ma trận SWOT ln coi trọng những yếu tố từ mơi trường bên ngồi.

Bắt đầu bằng việc phân tích các cơ hội bên ngồi và các mối đe dọa. Tiếp đến là những điểm mạnh và điểm yếu bên trong. Sau đó, hai kết quả phân tích này sẽ được liên kết với nhau để có đánh giá sâu hơn. Đây cũng là bước tiến giúp SWOT vượt qua phân tích SWOT truyền thống; những chiến thuật được xây dựng bằng cách kết hợp các yếu tố với nhau, S-O (Điểm mạnh-Cơ hội), W-O (Điểm yếu-Cơ hội), S-T (Điểm mạnh-Thách thức) và W-T (Điểm yếu - Thách thức).

Bước tiếp theo trong phân tích này giúp chúng ta suy nghĩ về lựa chọn mà mình muốn theo đuổi. Ở đây, những cơ hội và thách thức bên ngoài được so sánh cùng với những điểm mạnh và điểm yếu bên trong nhằm giúp doanh nghiệp xác định các lựa chọn chiến lược:

Điểm mạnh bên trong và các cơ hội bên ngoài (S-O) - Chúng ta nên sử dụng thế mạnh của mình như thế nào để tận dụng được các cơ hội sẵn có bên ngồi?

Điểm mạnh bên trong và những thách thức từ bên ngoài (S-T) - Chúng ta nên sử dụng những điểm mạnh của mình như thế nào để phòng tránh hoặc giảm bớt các mối đe dọa (tiềm ẩn) từ bên ngoài?

Điểm yếu bên trong và các cơ hội bên ngoài (W-O) - Chúng ta nên tận dụng các cơ hội như thế nào để khắc phục những điểm yếu nội tại trong tổ chức?

Điểm yếu bên trong và những thách thức bên ngoài (W-T) - Chúng ta nên giảm thiểu những điểm yếu để từ đó phịng tránh các mối đe dọa tiềm ẩn như thế nào?

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ tưới bình minh (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)